Danh mục

Tài liệu chuyên đề 9: Kỹ năng thực hiện bình đẳng giới và phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình và nhóm hộ xóa đói giảm nghèo (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cộng đồng)

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tài liệu giới thiệu khái niệm cơ bản chính sách và pháp luật về bình đẳng giới. Vai trò, trách nhiệm của các bên liên quan trong việc thực hiện bình đẳng giới. phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình và nhóm hộ đối với cán bộ, công chức, viên chức nữ đáp ứng đủ trình độ, năng lực lãnh đạo để bổ nhiệm giữ vị trí chủ chốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu chuyên đề 9: Kỹ năng thực hiện bình đẳng giới và phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình và nhóm hộ xóa đói giảm nghèo (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cộng đồng) ỦY BAN DÂN TỘC TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ 9 KỸ NĂNG THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT HUYVAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ NHÓM HỘ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cộng đồng) Hà Nội 2023 LỜI NÓI ĐẦU Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Công dân đều bình đẳngtrước pháp luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinhtế, văn hoá, xã hội và gia đình”. Bình đẳng giới trong xã hội hiện nay không chỉđơn thuần nói về sự bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới mà còn cả người đồngtính, song tính, vô tính và chuyển giới đều được hưởng những điều kiện như nhauđể thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội đóng góp, thụ hưởng nhữngthành quả phát triển của xã hội nói chung và cán bộ hội viên phụ nữ nói riêng.Điều quan trọng là thiết lập được các mối quan hệ tốt trên cơ sở của sự hiểu biếtvà tình yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, đó là con đường hạnh phúc, mục tiêu saucùng của cuộc sống. Trách nhiệm bình đẳng giới không chỉ là nghĩa vụ và tráchnhiệm của mỗi cá thể, mà là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi mái ấm gia đình vàtoàn xã hội; là cơ sở quan trọng để kiến thiết xây dựng mái ấm gia đình “no ấm,bình đẳng, văn minh và niềm hạnh phúc”, một xã hội văn minh và hạnh phúc Nhưng giờ đây, theo sự thay đổi chung của thời đại, người phụ nữ ngoàitrách nhiệm truyền thống là làm con, làm dâu, làm mẹ, làm vợ… đã thực sự bướcvào xã hội với nhiều vai trò khác nhau trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế,giáo dục, văn hóa, khoa học kỹ thuật… và phụ nữ đã và đang nắm giữ các vị tríquan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cơ quan, doanhnghiệp…Nội dung tài liệu giới thiệu khái niệm cơ bản chính sách và pháp luật vềbình đẳng giới. Vai trò, trách nhiệm của các bên liên quan trong việc thực hiệnbình đẳng giới. phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình vànhóm hộ đối với cán bộ, công chức, viên chức nữ đáp ứng đủ trình độ, năng lựclãnh đạo để bổ nhiệm giữ vị trí chủ chốt. Bình đẳng giới, phạm vi rộng, tài liệu này chỉ mang tính tham khảo vậndụng trong quá trình triển khai thực hiện các chuyên gia giảng viên, báo cáo viêncác cấp chắt lọc nội dung và cập nhật các văn bản hướng dẫn hiện hành vào bộ tàiliệu để triển khai cho phù hợp nội dung và đối tượng tập huấn. Trân trọng cảm ơn! ỦY BAN DÂN TỘC MỤC LỤCI. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNHĐẲNG GIỚI ........................................................................................................ 11. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 12. Ý nghĩa, tầm quan trọng của bình đẳng giới ................................................ 43. Sự cần thiết và vai trò của cộng đồng trong thực hiện bình đẳng giới ...... 73.1. Sự cần thiết của cộng đồng thực hiện bình đẳng giới .................................... 73.2. Vai trò của cộng đồng trong thực hiện bình đẳng giới .................................. 74. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam ......... 75. Chính sách và pháp luật về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ . 115.1. Quan điểm của Đảng về bình đẳng giới ....................................................... 115.2. Chính sách, pháp luật về bình đẳng giới ...................................................... 126. Kỹ năng thực hiện bình đẳng giới đối với nhóm cộng đồng ..................... 296.1. Kỹ năng thông tin, tuyên truyền về bình đẳng giới ..................................... 296.2. Kỹ năng thực hiện lồng ghép giới cho cán bộ trong hệ thống chính trị, giàlàng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo và người có uy tín trong cộng đồng ........... 346.3. Xây dựng và nhân rộng các mô hình thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” cho đồngbào dân tộc thiểu số ............................................................................................. 367. Thực trạng thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam ...................................... 387.1. Kết quả thực hiện Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 .............................. 387.2. Những hạn chế tồn tại và khó khăn thách thức ............................................ 41II. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG VIỆCTHỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI ................................................................... 441. Vai trò, trách nhiệm của Quốc hội. Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nướcvề bình đẳng giới - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ........................... 441.1. Vai trò, trách nhiệm của Quốc hội ............................................................... 441.2. Vai trò, trách nhiệm của Chính phủ ............................................................. 471.3. Vai trò, trách nhiệm của Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội ................. 472. Vai trò, trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cáccấp, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ................................................... 482.1. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ ....................................................... 482.2. Trách nhiệm của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ............................ 503. Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới ........................... 513.1. Nguyên tắc phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới .......... 513.2. Nội dung phối hợp........................................................................................ 524. Giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới.............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: