Tài liệu Đàm phán biên giới Việt - Trung và áp lực ngàn năm công tội
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gặp gỡ và Đối thoại tuần này là cuộc trò chuyện với PGS - TS Nguyễn Hồng Thao, Phó Chủ nhiệm UB Biên giới về cuộc đàm phán và phân giới cắm mốc Việt - Trung kéo dài 19 năm, với những đồn đoán về công tội, và bài học tạo dựng thế bình đẳng trong cuộc chơi với đối tác nước lớn. Một tấc đất của đất nước không để mất Trải qua 19 năm đàm phán, phân giới cắm mốc biên giới, năm 2010, Việt Nam và Trung Quốc chính thức có được đường biên giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Đàm phán biên giới Việt - Trung và áp lực ngàn năm công tội Đàm phán biên giới Việt - Trung và áp lực ngàn năm công tộiGặp gỡ và Đối thoại tuần này là cuộc trò chuyện với PGS - TS Nguyễn HồngThao, Phó Chủ nhiệm UB Biên giới về cuộc đàm phán và phân giới cắm mốcViệt - Trung kéo dài 19 năm, với những đồn đoán về công tội, và bài học tạodựng thế bình đẳng trong cuộc chơi với đối tác nước lớn.Một tấc đất của đất nước không để mấtTrải qua 19 năm đàm phán, phân giới cắm mốc biên giới, năm 2010, Việt Nam v àTrung Quốc chính thức có được đường biên giới hòa bình, hữu nghị, với việc cáchiệp định về phân giới cắm mốc Việt-Trung chính thức có hiệu lực.Nỗ lực để đi đến đàm phán thành công, thế nhưng, ngay khi kết thúc đàm phánbiên giới Việt - Trung, những nhà đàm phán Việt Nam lại phải đối mặt với nhữngđồn đoán trong dư luận rằng hình như Việt Nam đã nhượng bộ cho Trung Quốckhá nhiều. Thay vì ghi công, có người đòi hỏi tội những người đàm phán. Làngười trong cuộc, ông có thể chia sẻ điều gì?PGS.TS Nguyễn Hồng Thao: Vấn đề biên giới Việt-Trung đã được hai nướcquan tâm đặt vấn đề giải quyết ngay từ năm 1957. Đàm phán trực tiếp qua bốn giaiđoạn, 1974, 1977, 1978 và 1991-2010 khi các văn kiện biên giới chính thức cóhiệu lực. Giai đoạn 1991-2010 là giai đoạn đàm phán dài nhất 19 năm liên tục.Ngày 31/12/1999 ký Hiệp định hoạch định biên giới, ngày 31/12/2008 tuyên bốhoàn thành phân giới cắm mốc, ngày 18/11/2009 ký Nghị định thư phân giới cắmmốc, Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới, Hiệp định về Quy chế quản lý cửakhẩu, ngày 14/7/2010 các văn kiện chính thức có hiệu lực.Nói thế để thấy rằng hai bên đều đã rất nỗ lực, rất thận trọng, kiên trì, phấn đấu đểcó kết quả công bằng, chính xác nhất.Chúng tôi hiểu rằng biên giới là vấn đề thiêng liêng của mọi quốc gia, dân tộc. Đốivới dân tộc Việt Nam thì vấn đề chủ quyền lãnh thổ lại càng thiêng liêng cao cả.Dân tộc ta từ nghìn xưa đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ và khát khao mong muốn được sống trong hòa bình, hợp tác và phát triểnvới các nước láng giềng.Sự chỉ đạo của lãnh đạo: một tấc đất của đất nước không để mất và một tấc đất củanước bạn cũng không vi phạm. Không phải với Trung Quốc, mà với cả Lào vàCampuchia, chúng ta đều có lập trường nhất quán, thủy chung như vậy.Tôi rất tâm đắc lời dạy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Lịch sử chỉ xảy ra có mộtlần, nhưng viết về lịch sử thì nhiều lần, bởi nhiều người để đi đến có cái hiểuthống nhất về lịch sử. Khi đứng tr ước vấn đề phân chia lãnh thổ, động chạm đếnquyền lợi dân tộc, rất nhiều người quan tâm, bày tỏ ý kiến, đó là điều đáng mừngkhi người dân thực hiện quyền công dân của mình. Nhưng cũng không thể khôngtránh khỏi có những ý kiến khác nhau nhất là khi thông tin chưa đầy đủ hay xemxét vấn đề từ những góc nhìn khác nhau. Đã làm biên giới, thì không còn cách nàokhác là chấp nhận khó khăn thách thức, phải dám chịu trách nhiệm, đàm phán giảiquyết trên cơ sở pháp lý-chính trị, phù hợp luật pháp quốc tế. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Lịch sử chỉ xảy ra có một lần, nhưng viếtvề lịch sử thì nhiều lần, bởi nhiều người để đi đến có cái hiểu thống nhất về lịch sử. Ảnh do TS Nguyễn Hồng Thao cung cấp.Trong công tác biên giới, chúng tôi nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao củaLãnh đạo, sự đồng thuận, đoàn kết cao, ủng hộ của các Bộ, ngành, địa phương,nhân dân biên giới. Phó Thủ tướng Bộ trưởng Phạm Gia Khiêm ra tận mốc 44 ởChi Ma, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đi thị sát ở cửa sông Bắc Luân. Các lãothành cách mạng cũng quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nh ư đồng chí ĐỗMười, Lê Đức Anh, Nguyễn Văn An, Trần Đức Lương.Chỉ xin nhắc lại một kỷ niệm. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, 98 tuổi còn tham giavới chúng tôi, hỏi rất kỹ những địa danh mà Đại tướng đã đi qua trong những ngàychỉ đạo chiến dịch biên giới, đóng góp vào phương án cuối cùng, dặn dò chúng tôi:Các cháu đã làm rất tốt, phải biết nắm thời c ơ, phải giữ vững chủ quyền lãnh thổnhưng cũng không làm gì tổn hại đến tình hữu nghị.Kết quả cuối cùng đã được đa số đồng tình ủng hộ. Làm đúng cơ sở pháp lý, phùhợp với luật pháp quốc tế, lợi ích của nhân dân, đ ược sự đồng tình ủng hộ của đasố dư luận trong và ngoài nước thì sao lại phải ngại. Quyết tâm của lãnh đạo hoànthành phân giới cắm mốc vào cuối năm 2008 là một quyết định sáng suốt, để tậptrung vào vấn đề trên biển.Thời gian sẽ cho câu trả lời chính xác nhất, sẽ có sự đánh giá khách quan nhất.Đã vì đất nước thì phải dấn thân- Còn nhớ, ngay khi hai nước kết thúc đàm phán, trên nhiều trang mạng, đã cónhững thông tin (không rõ cơ sở) nói rằng Việt Nam đã mất hàng ngàn cây sốvuông đất cho Trung Quốc. Thậm chí, Việt Nam đã cắt đất cho Trung Quốc...Đúng là có những thông tin như vậy. Và thực tế chính là câu trả lời rõ ràng nhấtcho những đồn đoán ấy.Không có chuyện Việt Nam mất đất, cắt đất như họ nói. Chỉ có thể giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Đàm phán biên giới Việt - Trung và áp lực ngàn năm công tội Đàm phán biên giới Việt - Trung và áp lực ngàn năm công tộiGặp gỡ và Đối thoại tuần này là cuộc trò chuyện với PGS - TS Nguyễn HồngThao, Phó Chủ nhiệm UB Biên giới về cuộc đàm phán và phân giới cắm mốcViệt - Trung kéo dài 19 năm, với những đồn đoán về công tội, và bài học tạodựng thế bình đẳng trong cuộc chơi với đối tác nước lớn.Một tấc đất của đất nước không để mấtTrải qua 19 năm đàm phán, phân giới cắm mốc biên giới, năm 2010, Việt Nam v àTrung Quốc chính thức có được đường biên giới hòa bình, hữu nghị, với việc cáchiệp định về phân giới cắm mốc Việt-Trung chính thức có hiệu lực.Nỗ lực để đi đến đàm phán thành công, thế nhưng, ngay khi kết thúc đàm phánbiên giới Việt - Trung, những nhà đàm phán Việt Nam lại phải đối mặt với nhữngđồn đoán trong dư luận rằng hình như Việt Nam đã nhượng bộ cho Trung Quốckhá nhiều. Thay vì ghi công, có người đòi hỏi tội những người đàm phán. Làngười trong cuộc, ông có thể chia sẻ điều gì?PGS.TS Nguyễn Hồng Thao: Vấn đề biên giới Việt-Trung đã được hai nướcquan tâm đặt vấn đề giải quyết ngay từ năm 1957. Đàm phán trực tiếp qua bốn giaiđoạn, 1974, 1977, 1978 và 1991-2010 khi các văn kiện biên giới chính thức cóhiệu lực. Giai đoạn 1991-2010 là giai đoạn đàm phán dài nhất 19 năm liên tục.Ngày 31/12/1999 ký Hiệp định hoạch định biên giới, ngày 31/12/2008 tuyên bốhoàn thành phân giới cắm mốc, ngày 18/11/2009 ký Nghị định thư phân giới cắmmốc, Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới, Hiệp định về Quy chế quản lý cửakhẩu, ngày 14/7/2010 các văn kiện chính thức có hiệu lực.Nói thế để thấy rằng hai bên đều đã rất nỗ lực, rất thận trọng, kiên trì, phấn đấu đểcó kết quả công bằng, chính xác nhất.Chúng tôi hiểu rằng biên giới là vấn đề thiêng liêng của mọi quốc gia, dân tộc. Đốivới dân tộc Việt Nam thì vấn đề chủ quyền lãnh thổ lại càng thiêng liêng cao cả.Dân tộc ta từ nghìn xưa đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ và khát khao mong muốn được sống trong hòa bình, hợp tác và phát triểnvới các nước láng giềng.Sự chỉ đạo của lãnh đạo: một tấc đất của đất nước không để mất và một tấc đất củanước bạn cũng không vi phạm. Không phải với Trung Quốc, mà với cả Lào vàCampuchia, chúng ta đều có lập trường nhất quán, thủy chung như vậy.Tôi rất tâm đắc lời dạy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Lịch sử chỉ xảy ra có mộtlần, nhưng viết về lịch sử thì nhiều lần, bởi nhiều người để đi đến có cái hiểuthống nhất về lịch sử. Khi đứng tr ước vấn đề phân chia lãnh thổ, động chạm đếnquyền lợi dân tộc, rất nhiều người quan tâm, bày tỏ ý kiến, đó là điều đáng mừngkhi người dân thực hiện quyền công dân của mình. Nhưng cũng không thể khôngtránh khỏi có những ý kiến khác nhau nhất là khi thông tin chưa đầy đủ hay xemxét vấn đề từ những góc nhìn khác nhau. Đã làm biên giới, thì không còn cách nàokhác là chấp nhận khó khăn thách thức, phải dám chịu trách nhiệm, đàm phán giảiquyết trên cơ sở pháp lý-chính trị, phù hợp luật pháp quốc tế. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Lịch sử chỉ xảy ra có một lần, nhưng viếtvề lịch sử thì nhiều lần, bởi nhiều người để đi đến có cái hiểu thống nhất về lịch sử. Ảnh do TS Nguyễn Hồng Thao cung cấp.Trong công tác biên giới, chúng tôi nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao củaLãnh đạo, sự đồng thuận, đoàn kết cao, ủng hộ của các Bộ, ngành, địa phương,nhân dân biên giới. Phó Thủ tướng Bộ trưởng Phạm Gia Khiêm ra tận mốc 44 ởChi Ma, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đi thị sát ở cửa sông Bắc Luân. Các lãothành cách mạng cũng quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nh ư đồng chí ĐỗMười, Lê Đức Anh, Nguyễn Văn An, Trần Đức Lương.Chỉ xin nhắc lại một kỷ niệm. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, 98 tuổi còn tham giavới chúng tôi, hỏi rất kỹ những địa danh mà Đại tướng đã đi qua trong những ngàychỉ đạo chiến dịch biên giới, đóng góp vào phương án cuối cùng, dặn dò chúng tôi:Các cháu đã làm rất tốt, phải biết nắm thời c ơ, phải giữ vững chủ quyền lãnh thổnhưng cũng không làm gì tổn hại đến tình hữu nghị.Kết quả cuối cùng đã được đa số đồng tình ủng hộ. Làm đúng cơ sở pháp lý, phùhợp với luật pháp quốc tế, lợi ích của nhân dân, đ ược sự đồng tình ủng hộ của đasố dư luận trong và ngoài nước thì sao lại phải ngại. Quyết tâm của lãnh đạo hoànthành phân giới cắm mốc vào cuối năm 2008 là một quyết định sáng suốt, để tậptrung vào vấn đề trên biển.Thời gian sẽ cho câu trả lời chính xác nhất, sẽ có sự đánh giá khách quan nhất.Đã vì đất nước thì phải dấn thân- Còn nhớ, ngay khi hai nước kết thúc đàm phán, trên nhiều trang mạng, đã cónhững thông tin (không rõ cơ sở) nói rằng Việt Nam đã mất hàng ngàn cây sốvuông đất cho Trung Quốc. Thậm chí, Việt Nam đã cắt đất cho Trung Quốc...Đúng là có những thông tin như vậy. Và thực tế chính là câu trả lời rõ ràng nhấtcho những đồn đoán ấy.Không có chuyện Việt Nam mất đất, cắt đất như họ nói. Chỉ có thể giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0