TÀI LIỆU DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 240.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng là tình trạng bệnh lí xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein - nănglượng, thường kèm theo tác động của nhiễm khuẩn và ngược lại thường tạo điều kiện gây nhiễm khuẩnlàm cho thiếu dinh dưỡng nặng thêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHƯƠNG XIV: CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ TRONG MỘTSỐ BỆNHChế độ ăn trong bệnh suy dinh dưỡng protein- nămg lượngThiếu dinh dưỡng protein năng lượng là tình trạng bệnh lí xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein - nănglượng, thường kèm theo tác động của nhiễm khuẩn và ngược lại thường tạo điều kiện gây nhiễm khuẩnlàm cho thiếu dinh dưỡng nặng thêm.Chủ yếu bệnh gặp ở TRẺ EM, BỆNH NÀY CŨNG GẶP CẢ Ở người lớn nhưng ít vế nhẹ hơn đó là vìngười trưởng thành không cần protein để lớn vả năng lượng do protein trong chế độ ĂN CỦA HỌ ÍT KHIXUỐNG DƯỚI 10%. THEO ƯỚC TÍNH CỦA OMS có đến 500 triệu trẻ em bị suy DINH DƯỠNG Ở CÁCnước đang phát triển gây nên 10 triệu trẻ em tử vong mỗi năm. Suy dinh dưỡng Ở Việt Nam là loại suydinh dưỡng trường diễn, nghĩa là trẻ em thiếu cả cân nặng và chiều cao.Nguyên nhân của SDD THÌ rất đa dạng, theo hội nghị Dinh dưỡng quốc tế nhận định có 2 nguyên nhâncơ bản: Sự nghèo khổ và thiếu kiến thức. Từ những nguyên nhân cơ bản nây dẫn đến chưa đảm bảo antoàn thực phẩm ở gia đình, thiếu nước sạch và môi trường mất vệ sinh, do đó các bệnh nhiễm khuẩn cònnhiều. Mặt khác, sự chăm sóc bà mẹ trẻ em của già đình, y tế và của xã hội chưa được tất ÐÃ GÓPPHẦN LÀM TỶ LỆ SDD Ở trẻ em vẫn còn cao.Theo FAO và OMS KHUYẾN CÁO VIỆC PHÒNG CHỐNG SDD chỉ có hiệu quả nếu nhà nước nhậntrách nhiệm và huy động được các ngành và nhân dân cùng LÀM.I. NGUY? NHÂN Và TRIệU CHứNG1. Phân loại SDDDựa vào điểm ngưỡng của các triệu chứng mà phân loại bằng nhân trắc, lâm sàng hay hóa sinh. Thựctế người ta có thể phân loại mọi mức độ của SDD HOẶC chia theo thể nặng của SDD.a) Theo mọi mức độ của SDD.+ THEO OMS:- SDD VỪA ( ĐỘ I ): KHI CÂN NẶNG / TUỔI TỪ -2 SD đến -3SD- SDD NẶNG (ĐỘ II ): Khi cân nặng / tuổi từ -3 SD ÐẾN -4SD- SDD RẤT NẶNG ( ĐỘ III ): KHI CÂN NẶNG / tuổi từ dưới -4SD.SD: Ðộ LỆCH CHUẨN SO VỚI QUẦN THỂ THAM KHẢO NCHS CỦA MỸ (NCHS:NATIONAL CENTER FOR HEALTH STATISTIC). VIỆC SỬ DỤNG QUẦN THỂ NCHSđược đề nghị sau khi nhận thấy trẻ em dưới 5 tuổi nếu được nuôi dưỡng tốt thì cácđường phát triển tương tự nhau.+ Theo Waterlow:- THIẾU DD thể gảy còm: CN/CC thấp so với chuẩn.- THIẾU DD thể còi cọc: CC/ tuổi thấp so với chuẩn.- THIẾU DD thể vừa còm vừa còi: Cả 2 chỉ tiêu trên đều thấp so với chuẩn. a. Theo thể nặng: Dùng thang phân loại Wellcome để phân biệt giữa thể Marasmus và Kwashiorkor:Cân nặng % so với chuẩn Phù Có Không80-60 Kwashiorkor Thiếu dinh dưỡngDưới 60 Marasmus - Kwashiorkor MarasmusII. Lâm sàng- Thể nhẹ biểu hiện thường nghèo nàn về lâm sàng, chẩn đoán chủ yếu dựa vào kíchthước nhân trác. • Thể nặng có thể tóm tắt theo bảng dưới đây: Dấu hiệu Marasmus Kwashiorkor Chậm lớn + + Teo cơ + + Phù + + Thờ ơ, mệt mỏi + + Dễ bị kích thích + + Nhiễm khuẩn + + Rối loạn điện giải - + Thiếu máu + + Albumin huyết thanh - + Gan thoái hoá mỡ - + Thân hạ nhiệt + + Rối loạn tiêu hoá + + Mảng sắc tố - + Tóc biến đổi - +III. ĐIỀU TRỊA. Nguyên tắc chung:+ Trẻ em có nhu cầu rất lớn về số lượng cũng như chất lượng. Trẻ bị suy dinh dưỡng tuy rằng chức năngtiêu hóa của chúng bị suy sụp nhiều song khả năng hấp thu của chúng vẫn còn. Số lượng calo cho trẻthường là 90-100kcal/kg thể trọng. Trong suy dinh dưỡng số calo cần dùng lên tới 120-150 Kcal/kg thểtròng hoặc hơn.+ Khi tính nhu cầu calo thường phải tính số calo theo tuổi đối với sự phát triển bình thường, không tínhsố calo theo trọng lượng hiện có của đứa trẻ.+ Trong trạng thái nhu cầu thì cao mà khả năng tiêu hóa thì kém, trẻ hay có rối loạn tiêu hóa do nhiềunguyên nhân nên cần phải tìm thức ăn nào phù hợp với khả năng tiêu hóa của trẻ và có tác dụng trongdinh dưỡng của trẻ.+ Nên phối hợp với các phương pháp điều trị khác (truyền máu, truyền huyết tương...) và phải điều trịbệnh đã gây ra suy dinh dưỡng.B. Các chế độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHƯƠNG XIV: CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ TRONG MỘTSỐ BỆNHChế độ ăn trong bệnh suy dinh dưỡng protein- nămg lượngThiếu dinh dưỡng protein năng lượng là tình trạng bệnh lí xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein - nănglượng, thường kèm theo tác động của nhiễm khuẩn và ngược lại thường tạo điều kiện gây nhiễm khuẩnlàm cho thiếu dinh dưỡng nặng thêm.Chủ yếu bệnh gặp ở TRẺ EM, BỆNH NÀY CŨNG GẶP CẢ Ở người lớn nhưng ít vế nhẹ hơn đó là vìngười trưởng thành không cần protein để lớn vả năng lượng do protein trong chế độ ĂN CỦA HỌ ÍT KHIXUỐNG DƯỚI 10%. THEO ƯỚC TÍNH CỦA OMS có đến 500 triệu trẻ em bị suy DINH DƯỠNG Ở CÁCnước đang phát triển gây nên 10 triệu trẻ em tử vong mỗi năm. Suy dinh dưỡng Ở Việt Nam là loại suydinh dưỡng trường diễn, nghĩa là trẻ em thiếu cả cân nặng và chiều cao.Nguyên nhân của SDD THÌ rất đa dạng, theo hội nghị Dinh dưỡng quốc tế nhận định có 2 nguyên nhâncơ bản: Sự nghèo khổ và thiếu kiến thức. Từ những nguyên nhân cơ bản nây dẫn đến chưa đảm bảo antoàn thực phẩm ở gia đình, thiếu nước sạch và môi trường mất vệ sinh, do đó các bệnh nhiễm khuẩn cònnhiều. Mặt khác, sự chăm sóc bà mẹ trẻ em của già đình, y tế và của xã hội chưa được tất ÐÃ GÓPPHẦN LÀM TỶ LỆ SDD Ở trẻ em vẫn còn cao.Theo FAO và OMS KHUYẾN CÁO VIỆC PHÒNG CHỐNG SDD chỉ có hiệu quả nếu nhà nước nhậntrách nhiệm và huy động được các ngành và nhân dân cùng LÀM.I. NGUY? NHÂN Và TRIệU CHứNG1. Phân loại SDDDựa vào điểm ngưỡng của các triệu chứng mà phân loại bằng nhân trắc, lâm sàng hay hóa sinh. Thựctế người ta có thể phân loại mọi mức độ của SDD HOẶC chia theo thể nặng của SDD.a) Theo mọi mức độ của SDD.+ THEO OMS:- SDD VỪA ( ĐỘ I ): KHI CÂN NẶNG / TUỔI TỪ -2 SD đến -3SD- SDD NẶNG (ĐỘ II ): Khi cân nặng / tuổi từ -3 SD ÐẾN -4SD- SDD RẤT NẶNG ( ĐỘ III ): KHI CÂN NẶNG / tuổi từ dưới -4SD.SD: Ðộ LỆCH CHUẨN SO VỚI QUẦN THỂ THAM KHẢO NCHS CỦA MỸ (NCHS:NATIONAL CENTER FOR HEALTH STATISTIC). VIỆC SỬ DỤNG QUẦN THỂ NCHSđược đề nghị sau khi nhận thấy trẻ em dưới 5 tuổi nếu được nuôi dưỡng tốt thì cácđường phát triển tương tự nhau.+ Theo Waterlow:- THIẾU DD thể gảy còm: CN/CC thấp so với chuẩn.- THIẾU DD thể còi cọc: CC/ tuổi thấp so với chuẩn.- THIẾU DD thể vừa còm vừa còi: Cả 2 chỉ tiêu trên đều thấp so với chuẩn. a. Theo thể nặng: Dùng thang phân loại Wellcome để phân biệt giữa thể Marasmus và Kwashiorkor:Cân nặng % so với chuẩn Phù Có Không80-60 Kwashiorkor Thiếu dinh dưỡngDưới 60 Marasmus - Kwashiorkor MarasmusII. Lâm sàng- Thể nhẹ biểu hiện thường nghèo nàn về lâm sàng, chẩn đoán chủ yếu dựa vào kíchthước nhân trác. • Thể nặng có thể tóm tắt theo bảng dưới đây: Dấu hiệu Marasmus Kwashiorkor Chậm lớn + + Teo cơ + + Phù + + Thờ ơ, mệt mỏi + + Dễ bị kích thích + + Nhiễm khuẩn + + Rối loạn điện giải - + Thiếu máu + + Albumin huyết thanh - + Gan thoái hoá mỡ - + Thân hạ nhiệt + + Rối loạn tiêu hoá + + Mảng sắc tố - + Tóc biến đổi - +III. ĐIỀU TRỊA. Nguyên tắc chung:+ Trẻ em có nhu cầu rất lớn về số lượng cũng như chất lượng. Trẻ bị suy dinh dưỡng tuy rằng chức năngtiêu hóa của chúng bị suy sụp nhiều song khả năng hấp thu của chúng vẫn còn. Số lượng calo cho trẻthường là 90-100kcal/kg thể trọng. Trong suy dinh dưỡng số calo cần dùng lên tới 120-150 Kcal/kg thểtròng hoặc hơn.+ Khi tính nhu cầu calo thường phải tính số calo theo tuổi đối với sự phát triển bình thường, không tínhsố calo theo trọng lượng hiện có của đứa trẻ.+ Trong trạng thái nhu cầu thì cao mà khả năng tiêu hóa thì kém, trẻ hay có rối loạn tiêu hóa do nhiềunguyên nhân nên cần phải tìm thức ăn nào phù hợp với khả năng tiêu hóa của trẻ và có tác dụng trongdinh dưỡng của trẻ.+ Nên phối hợp với các phương pháp điều trị khác (truyền máu, truyền huyết tương...) và phải điều trịbệnh đã gây ra suy dinh dưỡng.B. Các chế độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng thực phẩm an toàn thực phẩm phòng bệnh dinh dưỡng cho mọi người tài liệu dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 232 0 0 -
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
10 trang 94 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 78 0 0 -
10 trang 72 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
130 trang 64 0 0 -
24 trang 64 0 0
-
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 2
110 trang 62 0 0 -
giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: phần 1 - nxb Đà nẵng
141 trang 59 0 0