Danh mục

Tài liệu: Động vật bò sát

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.97 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối. Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sống sót là:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Động vật bò sátĐộng vật bò sát Động vật bò sát Thời điểm hóa thạch: kỷ Than Đá - gần đây Rùa Hermann (Testudo hermanni) Phân loại khoa học Giới Animalia (regnum): Ngành Chordata (phylum): Phân ngành Vertebrata (subphylum): Lớp (class): Reptilia Laurenti, 1768 Các nhóm  Crocodilia  Sphenodontia  Squamata  Testudines  Đối với các bộ đã tuyệt chủng, xem văn bản Đã từng bao gồm:  Aves  MammaliaĐộng vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia)là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa làcác phôi thai được bao bọc trong màng ối. Ngàynay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ cònsống sót là:  Crocodilia (các loài cá sấu thực sự, cá sấu caiman và cá sấu Mỹ): 23 loài  Sphenodontia (các loài tuatara ở New Zealand): 2 loài  Squamata (các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia (bò sát giống bọ)): khoảng 7.600 loài  Testudines (các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v): khoảng 300 loàiĐộng vật bò sát được tìm thấy gần như ở mọinơi trên thế giới, ngoại trừ châu Nam Cực, mặcdù khu vực phân bổ chính của chúng là cácvùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù tất cảhoạt động trao đổi chất trong các tế bào sản sinhra một nguồn năng lượng nhất định, nhưng phầnlớn các loài bò sát ngày nay không sản sinh rađủ năng lượng để duy trì một thân nhiệt ổn địnhvà vì thế chúng còn được gọi là động vật máulạnh (ectothermic), ngoại lệ duy nhất là rùa da(Dermochelys coriacea). Thay vì thế, chúng dựatrên việc thu và mất nhiệt từ môi trường để điềuchỉnh nhiệt độ bên trong của chúng, chẳng hạnbằng cách di chuyển ra chỗ có ánh nắng hay chỗcó bóng râm, hoặc bằng cách tuần hoàn máu cóưu đãi — chuyển máu nóng vào phần trung tâmcủa cơ thể, trong khi đẩy máu lạnh ra các khuvực ngoại biên. Trong môi trường sinh sống tựnhiên của chúng, phần lớn các loài là rất lãoluyện trong công việc này, và chúng có thểthường xuyên duy trì nhiệt đọ tại các cơ quantrung tâm trong một phạm vi dao động nhỏ, khiso sánh với các loài động vật có vú và chim, hainhóm còn sống sót của động vật máu nóng.Trong khi sự thiếu hụt cơ chế điều chỉnh thânnhiệt bên trong đã làm chúng phải chịu một cáigiá đáng kể cho việc này thông qua các hành vi,thì ở mặt khác nó cũng đem lại một số lợi íchđáng kể như cho phép động vật bò sát có thể tồntại ở những khu vực ít thức ăn hơn so với cácloài chim và động vật có vú có kích thước tươngđương, là những động vật phải dành hầu hếtnguồn năng lượng thu nạp được cho việc giữ ấmcơ thể. Trong khi về cơ bản thì động vật máunóng di chuyển nhanh hơn so với động vật máulạnh thì những loài thằn lằn, cá sấu hay rắn khitấn công con mồi lại là những động vật dichuyển cực nhanh.Ngoại trừ một số ít thành viên trong bộ Rùa(Testudines), thì tất cả các loài bò sát đều có vảyche phủ.Phần lớn các loài bò sát là động vật đẻ trứng.Tuy nhiên, nhiều loài trong nhóm Squamata lạicó khả năng sinh ra con non. Điều này có thể làthông qua cơ chế đẻ trứng thai (nghĩa là con nonphát triển trong vỏ trứng bên trong cơ thể mẹtrước khi sinh ra), hoặc đẻ con (con non đượcsinh ra không cần trứng có vỏ chứa canxi).Nhiều loài đẻ con nuôi dưỡng bào thai củachúng thông qua các dạng nhau thai khác nhau,tương tự như ở động vật có vú (Pianka & Vitt,2003, các trang 116-118). Chúng thường cũngcó sự chăm sóc ban đầu đáng kể cho các connon mới sinh.Mục lục  1 Phân loại bò sát o 1.1 Các nhóm bò sát o 1.2 Cây họ hàng  2 Sự tiến hóa của bò sát o 2.1 Sự tuyệt chủng của khủng long  3 Các hệ thống trong cơ thể o 3.1 Tuần hoàn o 3.2 Hô hấp o 3.3 Bài tiết o 3.4 Thần kinh o 3.5 Sinh sản  4 Kỹ năng tự vệ  5 Xem thêm  6 Tham khảo  7 Liên kết ngoàiPhân loại bò sátBò sát (nghĩa truyền thống) là một nhóm cậnngành. Nhóm này có thể biến thành đơn ngànhkhi cộng gộp cả lớp Chim (Aves). Nhóm đơnngành mới tạo ra này tương đương với lớp Mặtthằn lằn (Sauropsida), nhưng nó vẫn khôngchứa các tổ tiên đã tuyệt chủng (cũng là bò sát)của lớp Thú (Mammalia).Từ quan điểm của phân loại học cổ điển, bò sátbao gồm tất cả các loài động vật có màng ối cònlại sau khi trừ đi chim và động vật có vú. Vì thếbò sát đã được định nghĩa như là một tập hợpcác loài động vật bao gồm cá sấu, cá sấu Mỹ,tuatara, thằn lằn, rắn, thằn lằn có gai, rùa, đượcnhóm cùng nhau như là lớp Reptilia (từ tiếngLatinh repere, trườn, bò). Nó vẫn là địnhnghĩa thông thường của thuật ngữ này.Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều nhàphân loại học đã bắt đầu cho rằng các đơn vịphân loại phải đảm bảo yếu tố đơn ngành, nghĩalà đơn vị phân loại đó phải bao gồm tất cả cáchậu duệ từ một dạng cụ thể nào đó. Bò sát th ...

Tài liệu được xem nhiều: