Tài liệu Đục thủy tinh thể
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đục thủy tinh thể (hay còn gọi là bệnh cườm khô) là tình trạng thay đổi độ trong của một thấu kính tự nhiên nằm bên trong mắt (thủy tinh thể) làm cho thị lực giảm đi dần dần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thểĐục thủy tinh thể (hay còn gọi là bệnh cườm khô) là tình trạng thay đổi độ trong của mộtthấu kính tự nhiên nằm bên trong mắt (thủy tinh thể) làm cho thị lực giảm đi dần dần.Thủy tinh thể nằm phía sau phần có màu của mắt (mống mắt) ở vị trí của đồng tử (conngươi) mà mắt thường không thể nhìn thấy một cách trực tiếp được trừ phi nó bị mờ đụcđi đáng kể. Thủy tinh thể đóng một vai trò thiết yếu trong việc tập trung ánh sáng vàovõng mạc nằm phía sau mắt. Võng mạc sẽ chuyển ánh sáng đó thành những tín hiệu thầnkinh được đưa lên não để xử lý thành hình ảnh. Khi thủy tinh thể bị đục đi một cách đángkể, nó sẽ ngăn cản hoặc bóp méo ánh sáng xuyên qua nó gây ra những triệu chứng vềnhìn và tạo sự khó chịu cho bệnh nhân.Từ đục thủy tinh thể trong tiếng Anh là cataract có nguồn gốc từ một từ Hy Lạp làcataractos diễn tả một dòng nước chảy nhanh. Khi nước bị xáo động, nó sẽ chuyển từtrong sang màu trắng và sau đó là đục. Người Hy Lạp đã quan sát và chú ý thấy sự thayđổi của mắt tương tự như hiện tượng trên nên họ cho rằng hiện tượng nhìn mờ do đụcthủy tinh thể là do sự tích tụ của dịch bị khuấy động, lúc đó họ chưa có kiến thức về giảiphẫu cấu trúc của mắt cũng như tình trạng và tính quan trọng của thủy tinh thể.Đục thủy tinh thể thường tiến triển rất chậm theo tuổi tác nhưng đôi khi nó cũng có thểxảy ra rất nhanh chóng. Trong thực tế, có rất nhiều người không nhận ra mình bị đục thủytinh thể do sự thay đổi thị lực ở họ diễn ra rất chậm chạp. Đục thủy tinh thể có thể ảnhhưởng đến cả 2 mắt, nhưng ít gặp đục thủy tinh thể xảy ra ở một mắt tiến triển nhanhhơn. Đục thủy tinh thể rất thường gặp, nó xuất hiện ở khoảng 60% người trên 60 tuổi, cótrên 1.5 triệu cuộc phẫu thuật đục thủy tinh thể diễn ra mỗi năm tại Hoa Kỳ.Các nhà nghiên cứu đã ước lượng rằng chứng mất thị lực có liên quan đến đục thủy tinhthể chiếm trên 8 triệu lượt bệnh nhân đến khám bệnh mỗi năm tại Hoa Kỳ. Con số này cólẽ sẽ tiếp tục tăng do số người trên 60 tuổi hiện cũng đang tăng. Khi bị đục thủy tinh thể,bệnh nhân sẽ bắt đầu cảm thấy khó khăn khi thực hiện những công việc cần làm hằngngày hoặc giải trí. Một số than phiền thường hay gặp nhất bao gồm gặp khó khăn khi láixe vào ban đêm, khi đọc sách, khi chơi thể thao hoặc khi đến những nơi lạ; đó là nhữnghoạt động đòi hỏi phải có một thị lực rõ ràng.NGUYÊN NHÂNThủy tinh thể có cấu tạo chủ yếu từ nước và protein. Một số loại protein chuyên biệt bêntrong thủy tinh thể chịu trách nhiệm giữ cho nó được trong sáng. Sau nhiều năm, cấu trúccủa các protein này bị thay đổi cuối cùng làm cho thủy tinh thể bị đục dần. Cũng có mộtsố rất ít trường hợp đục thủy tinh thể xuất hiện ngay khi sinh hoặc trong những năm đầuđời do sự thiếu sót enzyme mang tính di truyền, những chấn thương nặng nề của mắt,phẫu thuật mắt hoặc viêm bên trong mắt cũng có thể gây đục thủy tinh thể khi còn trẻtuổi. Những yếu tố khác có thể dẫn đến đục thủy tinh thể khi còn trẻ bao gồm tiếp xúc vớiánh sáng cực tím quá nhiều, đái tháo đường, hút thuốc lá, hoặc dùng một số loại thuốcnào đó chẳng hạn như corticoid dạng uống, dạng xịt hay dạng có tác dụng tại chỗ. Một sốloại thuốc khác cũng có liên quan nhưng kém hơn đối với đục thủy tinh thể bao gồm sửdụng statin và phenothiazine kéo dài.PHÂN LOẠITất cả các loại đục thủy tinh thể đều có tính chất cơ bản là sự thay đổi độ trong của cấutrúc toàn bộ thủy tinh thể, tuy nhiên đục thủy tinh thể có thể diễn ra lúc còn trẻ cũng nhưkhi đã có tuổi và một số phần nào đó của thủy tinh thể có thể bị ảnh hưởng nhiều hơnnhững phần khác. Đục thủy tinh thể xảy ra khi mới sinh hoặc ở những năm đầu đời (trongvòng 1 năm đầu) được gọi là đục thủy tinh thể bẩm sinh hoặc đục thủy tinh thể sơ sinh.Đục thủy tinh thể dạng này cần phải phẫu thuật nhanh chóng để ngăn không cho bệnhlàm ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của mắt. Khi phần trung tâm của thủy tinhthể bị ảnh hưởng nhiều nhất, và cũng là trường hợp hay gặp nhất, người ta gọi t ình trạngnày là đục nhân thủy tinh thể. Vùng chung quanh thủy tinh thể được gọi là bao thủy tinhthể và nếu mờ đục nhiều ở vùng này người ta sẽ gọi là đục bao thủy tinh thể. Thậm chícòn có một số dạng đặc biệt hơn nữa mà đôi khi có thể xảy ra, khi sự mờ đục xuất hiệnngay sát bên bao thủy tinh thể, có thể ở phía trước và thường gặp hơn là ở phía sau,những trường hợp này được gọi là đục thủy tinh thể dưới bao. Không giống như hầu hếtcác dạng khác, đục thủy tinh thể dưới bao phía sau có thể diễn ra nhanh hơn và ảnhhưởng đến thị lực đột ngột hơn là đục nhân hay đục vỏ thủy tinh thể.TRIỆU CHỨNGBị đục thủy tinh thể thường được so sánh giống như đang nhìn qua một tấm kính chắngió của xe hơi bị mờ đục hoặc nhìn qua một ống kính bẩn của máy ảnh. Bệnh có thể gâyra nhiều sự khó chịu khác nhau do thay đổi thị lực bao gồm nhìn mờ, gặp khó khăn khiphải nhìn vào ánh sáng chói lòa (thường là do mặt trời hay đèn xe khi chạy trong đêm),nhìn màu mờ, tăng khả năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thểĐục thủy tinh thể (hay còn gọi là bệnh cườm khô) là tình trạng thay đổi độ trong của mộtthấu kính tự nhiên nằm bên trong mắt (thủy tinh thể) làm cho thị lực giảm đi dần dần.Thủy tinh thể nằm phía sau phần có màu của mắt (mống mắt) ở vị trí của đồng tử (conngươi) mà mắt thường không thể nhìn thấy một cách trực tiếp được trừ phi nó bị mờ đụcđi đáng kể. Thủy tinh thể đóng một vai trò thiết yếu trong việc tập trung ánh sáng vàovõng mạc nằm phía sau mắt. Võng mạc sẽ chuyển ánh sáng đó thành những tín hiệu thầnkinh được đưa lên não để xử lý thành hình ảnh. Khi thủy tinh thể bị đục đi một cách đángkể, nó sẽ ngăn cản hoặc bóp méo ánh sáng xuyên qua nó gây ra những triệu chứng vềnhìn và tạo sự khó chịu cho bệnh nhân.Từ đục thủy tinh thể trong tiếng Anh là cataract có nguồn gốc từ một từ Hy Lạp làcataractos diễn tả một dòng nước chảy nhanh. Khi nước bị xáo động, nó sẽ chuyển từtrong sang màu trắng và sau đó là đục. Người Hy Lạp đã quan sát và chú ý thấy sự thayđổi của mắt tương tự như hiện tượng trên nên họ cho rằng hiện tượng nhìn mờ do đụcthủy tinh thể là do sự tích tụ của dịch bị khuấy động, lúc đó họ chưa có kiến thức về giảiphẫu cấu trúc của mắt cũng như tình trạng và tính quan trọng của thủy tinh thể.Đục thủy tinh thể thường tiến triển rất chậm theo tuổi tác nhưng đôi khi nó cũng có thểxảy ra rất nhanh chóng. Trong thực tế, có rất nhiều người không nhận ra mình bị đục thủytinh thể do sự thay đổi thị lực ở họ diễn ra rất chậm chạp. Đục thủy tinh thể có thể ảnhhưởng đến cả 2 mắt, nhưng ít gặp đục thủy tinh thể xảy ra ở một mắt tiến triển nhanhhơn. Đục thủy tinh thể rất thường gặp, nó xuất hiện ở khoảng 60% người trên 60 tuổi, cótrên 1.5 triệu cuộc phẫu thuật đục thủy tinh thể diễn ra mỗi năm tại Hoa Kỳ.Các nhà nghiên cứu đã ước lượng rằng chứng mất thị lực có liên quan đến đục thủy tinhthể chiếm trên 8 triệu lượt bệnh nhân đến khám bệnh mỗi năm tại Hoa Kỳ. Con số này cólẽ sẽ tiếp tục tăng do số người trên 60 tuổi hiện cũng đang tăng. Khi bị đục thủy tinh thể,bệnh nhân sẽ bắt đầu cảm thấy khó khăn khi thực hiện những công việc cần làm hằngngày hoặc giải trí. Một số than phiền thường hay gặp nhất bao gồm gặp khó khăn khi láixe vào ban đêm, khi đọc sách, khi chơi thể thao hoặc khi đến những nơi lạ; đó là nhữnghoạt động đòi hỏi phải có một thị lực rõ ràng.NGUYÊN NHÂNThủy tinh thể có cấu tạo chủ yếu từ nước và protein. Một số loại protein chuyên biệt bêntrong thủy tinh thể chịu trách nhiệm giữ cho nó được trong sáng. Sau nhiều năm, cấu trúccủa các protein này bị thay đổi cuối cùng làm cho thủy tinh thể bị đục dần. Cũng có mộtsố rất ít trường hợp đục thủy tinh thể xuất hiện ngay khi sinh hoặc trong những năm đầuđời do sự thiếu sót enzyme mang tính di truyền, những chấn thương nặng nề của mắt,phẫu thuật mắt hoặc viêm bên trong mắt cũng có thể gây đục thủy tinh thể khi còn trẻtuổi. Những yếu tố khác có thể dẫn đến đục thủy tinh thể khi còn trẻ bao gồm tiếp xúc vớiánh sáng cực tím quá nhiều, đái tháo đường, hút thuốc lá, hoặc dùng một số loại thuốcnào đó chẳng hạn như corticoid dạng uống, dạng xịt hay dạng có tác dụng tại chỗ. Một sốloại thuốc khác cũng có liên quan nhưng kém hơn đối với đục thủy tinh thể bao gồm sửdụng statin và phenothiazine kéo dài.PHÂN LOẠITất cả các loại đục thủy tinh thể đều có tính chất cơ bản là sự thay đổi độ trong của cấutrúc toàn bộ thủy tinh thể, tuy nhiên đục thủy tinh thể có thể diễn ra lúc còn trẻ cũng nhưkhi đã có tuổi và một số phần nào đó của thủy tinh thể có thể bị ảnh hưởng nhiều hơnnhững phần khác. Đục thủy tinh thể xảy ra khi mới sinh hoặc ở những năm đầu đời (trongvòng 1 năm đầu) được gọi là đục thủy tinh thể bẩm sinh hoặc đục thủy tinh thể sơ sinh.Đục thủy tinh thể dạng này cần phải phẫu thuật nhanh chóng để ngăn không cho bệnhlàm ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của mắt. Khi phần trung tâm của thủy tinhthể bị ảnh hưởng nhiều nhất, và cũng là trường hợp hay gặp nhất, người ta gọi t ình trạngnày là đục nhân thủy tinh thể. Vùng chung quanh thủy tinh thể được gọi là bao thủy tinhthể và nếu mờ đục nhiều ở vùng này người ta sẽ gọi là đục bao thủy tinh thể. Thậm chícòn có một số dạng đặc biệt hơn nữa mà đôi khi có thể xảy ra, khi sự mờ đục xuất hiệnngay sát bên bao thủy tinh thể, có thể ở phía trước và thường gặp hơn là ở phía sau,những trường hợp này được gọi là đục thủy tinh thể dưới bao. Không giống như hầu hếtcác dạng khác, đục thủy tinh thể dưới bao phía sau có thể diễn ra nhanh hơn và ảnhhưởng đến thị lực đột ngột hơn là đục nhân hay đục vỏ thủy tinh thể.TRIỆU CHỨNGBị đục thủy tinh thể thường được so sánh giống như đang nhìn qua một tấm kính chắngió của xe hơi bị mờ đục hoặc nhìn qua một ống kính bẩn của máy ảnh. Bệnh có thể gâyra nhiều sự khó chịu khác nhau do thay đổi thị lực bao gồm nhìn mờ, gặp khó khăn khiphải nhìn vào ánh sáng chói lòa (thường là do mặt trời hay đèn xe khi chạy trong đêm),nhìn màu mờ, tăng khả năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khoẻ các bệnh thường gặp tài liệu y học phương pháp điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
7 trang 185 0 0
-
4 trang 180 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0