Danh mục

TÀI LIỆU ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tầm quan trọng của hệ thống chính trị:Tổng hợp những vấn đề của thực tiễn chính trị,Tổng hợp các phương thức thực thi quyền lực chínhtrị và quyền lực nhà nước,Mọi hành vi chính trị đều có mục tiêu là tham giavào hệ thống chính trị nhằm tham gia vào phân bổcác giá trị xã hôị (lợi ích),Đời sống chính trị được xem xét trong một chỉnhthể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNGCHÍNH TRỊ Th.S Nguyễn Văn Trang 1BỐ CỤC BÀI GIẢNGPHẦN I: NHỮNG VẤN PHẦN II: VẬN DỤNG ĐỀ CHUNG VỀ HỆ NHỮNG VẤN ĐỀ THỐNG CHÍNH TRỊ CHUNG ĐỂ NGHIÊN Tầm quan trọng; CỨU QUÁ TRÌNH XÂY Cách tiếp cận, định DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA nghĩa; ĐẢNG Cấu trúc chức năng.  Lịch sử của vấn đề;  Những nội dung chính cần quan tâm. 21 ỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG MVỀ Ệ ỐN G H ÍN H Ị H TH C TR TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Tổng hợp những vấn đề của thực tiễn chính trị Tổng hợp các phương thức thực thi quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước Mọi hành vi chính trị đều có mục tiêu là tham gia vào hệ thống chính trị nhằm tham gia vào phân bổ các giá trị xã hôị (lợi ích) Đời sống chính trị được xem xét trong một chỉnh thể 32-Một số cách tiếp cận Thể chế: Coi HTCT là tập hợp các thể chế Hệ thống: Gồm các thể chế, các quan hệ, các chuẩn mực, vai trò ( các cơ chế và nguyên tắc vận hành) Hành vi (G.Almold - Mỹ): Tổng hợp các kiểu hành vi thể chế và định hướng. Các nhà khoa học Xô viết: “Các tổ chức chính trị của xã hội” = hệ thống chuyên chính vô sản, gồm: các tổ chức nhà nước, phi nhà nước, Đảng cộng sản Liên Xô là hạt nhân. Hình thái kinh tế - xã hội: Hệ thống chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng. 43-Định nghĩa hệ thống chínhtrị Là tổ hợp có tính chỉnh thể Gồm các thể chế chính trị (nhà nước đảng chính trị, các phong trào xã hội, hệ thống bầu cử…) Được xây dựng trên cơ sở các quyền và chuẩn mực xã hội nhất định Phân bổ theo một quan hệ chức năng nhất định Vận hành theo những cơ chế và nguyên tắc cụ thể Nhằm thực thi quyền lực chính trị. 54- Cấu trúc hệ thống chính trị1. Tiểu hệ thống thể chế2. Tiểu hệ thống quan hệ3. Tiểu hệ thống cơ chế4. Tiểu hệ thống các nguyên tắc vận hànhChúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các tiểu hệ thống đó 6VỊ TRÍ TIỂU HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNHTRỊTRONG TỔNG THỂ HỆ THỐNG XÃ HỘI NHÀ NƯỚC CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI NHÂN DÂN 7 BA MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ PHỔ BIẾN: Cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị và cộng hoà hỗn hợp (lưỡng tính)T.Thống Quốc Lập pháp Đảng chính trị Hành pháp vương Thượng viện Tổng thống hạ viện Các phong trào N.các xã hội T O Các nhóm lobby O Tư pháp ÔHành pháp Toà án Các nhóm áp lực Lập pháp Tư pháp T.tướng T. phán T.viện Toà án N.các Các nhóm lợi ích Hạ viện Thẩm phán Các phương tiện truyền thông Các thể chế tôn giáo 8 Thể chế bầu cửUỶ QUYỀN VÀHÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC Màu xanh là cơ quan công cộng 9HAI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀNƯỚC:1. Mô hình phân lập các quyền LẬP HÀNH TƯ PHÁP PHÁP PHÁP NHÂN DÂN 10HAI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀNƯỚC:2. Mô hình tập quyền CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT TƯ HÀNH LẬPHÁP P PHÁP PHÁP NHÂN DÂN 11ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Giai đoạn 1945 – 1959 (theo Hiến pháp 1946) Chính thể: Dân chủ cộng hoà Hệ thống đảng: đa đảng, một đảng lãnh đạo Các tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận dân tộc thống nhất. Nghị viện: Cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ ...

Tài liệu được xem nhiều: