Tài liệu giảng dạy môn Phát triển du lịch bền vững - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
Số trang: 49
Loại file: docx
Dung lượng: 257.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu giảng dạy Phát triển du lịch bền vững được biên soạn nhằm giúp người học hiểu được lịch sử các loại hình du lịch, vị trí của du lịch trong phát triển và những đặc trưng cơ bản của lãnh thổ du lịch; đánh giá tác động của du lịch đến môi trường, tính khả năng tải để giảm sức ép của du lịch đến môi trường; khái niệm du lịch bền vững, phát triển bền vững, những nguyên tắc, chính sách, biện pháp, mô hình của du lịch bền vững;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy môn Phát triển du lịch bền vững - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KINH TẾ TÀI LIỆU GIẢNG DẠYPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TP. Hồ Chí Minh, Năm 2021 MỤC LỤC Chương I: DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Chương này trình bày lịch sử các loại hình du lịch, vị trí của du lịch trong phát triển vànhững đặc trưng cơ bản của lãnh thổ du lịch. Đánh giá tác động của du lịch đến môi trường,tính khả năng tải để giảm sức ép của du lịch đến môi trường.I. LỊCH SỬ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH Du lịch xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử loài người, buổi ban đầu thường đi kèm vớihoạt động truyền giáo, buôn bán hoặc thám hiểm các vùng đất mới. Việc cung ứng các dịchvụ cho du khách để thu lợi nhuận có lẽ là hình thức cổ xưa nhất của hoạt động du lịch, vớimục tiêu ưu tiên hàng đầu là thương mại hóa tối đa các sản phẩm du lịch và không chú ý đếnnhững tác động xấu do du lịch gây ra đối với môi trường. Từ đó xuất hiện hình thức du lịchđầu tiên trong lịch sử du lịch và vẫn còn tồn tại đến ngày nay, tạm gọi là du lịch thương mạihay du lịch ồ ạt (mass tourism). Đầu thập kỷ 80 đã xuất hiện thuật ngữ Các loại hình du lịch thay thế (AlternativeTourism), để chỉ một tập hợp các loại hình du lịch có tính đến yếu tô môi trường, bao gồm dulịch xanh, du lịch mềm, du lịch có trách nhiệm... Krippendorf (1975) và Jungk (1980) là những nhà khoa học đầu tiên cảnh báo về nhữngsuy thoái sinh thái do hoạt động du lịch gây ra. Chính họ đà đưa ra khái niệm về loại du lịchrắn - hard tourism để chỉ loại hình du lịch ồ ạt và du lịch mềm - soft tourism để chỉ mộtchiến lược du lịch mới tôn trọng môitrường. Du lịch cũng như các ngành công nghiệp khác mang tính động, thay đổi theo tiến trìnhlịch sử và ngày càng xuất hiện nhiều hình thức mới nhằm tiếp cận đến xu hướng chung ngàynay trên toàn thế giới là bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Đối với các nước đangphát triển, du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế, cũng đang đóng một vai trò không nhỏ theonghĩa tích cực cũng như tiêu cực trong các hệ tự nhiên, xã hội nhânvăn và kinh tế. Khái niệm du lịch bền vững đòi hỏi chúng ta phải xem xét đến vị trí của dulịch trong sự phát triển, để từ đó có thể đạt được 5 mục tiêu và bảo đảm 10 nguyên tắc củaloại hình du lịch này.II. VỊ TRÍ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN1. Tiếp cận kinh tế chính trị Tiếp cận này cho rằng, du lịch thường tạo ra sự mất bình đẳng hiện nay mặc dù cónhững lợi ích kinh tế đáng kể đối với các nước nghèo. Hướng tiếp cận kinh tế chính trị, nhưchúng ta đã đề cập, tìm kiếm bên dưới những đặc trưng bề nổi của ngành công nghiệp nàybằng việc nghiên cứu những nguyên nhân của các vấn đề. Theo hướng này cần phân tích 2vấn đề: cách tổ chức ngành du lịch quốc tế và cấu trúc đặc biệt của nền kinh tế các nước đangphát triển.1.1. Tổ chức của du lịch quốc tế Du lịch ban đầu chủ yếu ra đối từ sở thích đi ra nước ngoài của các tầng lớp trung lưu ởcác nước đô thị hóa và các công ty thiên về dịch vụ thị trường đã tự tổ chức chính họ theocách khai thác tốt nhất nhu cầu này. Ba nhánh chính của ngành công nghiệp này, khách sạn,các hãng hàng không và các công ty du lịch - trong suốt những năm 70 và 80 đã ngày càng cótính xuyên quốc gia, đạt tới mức những doanh nghiệp lớn này có khả năng thống trị tất cả cácloại hình doanh nghiệp du lịch khác. Ví dụ, các công ty khách sạn xuyên quốc gia chịu tráchnhiệm bành trướng kinh doanh sang thế giới thứ ba, bao gồm các đặc điểm: - Họ hiếm khi đầu tư những khối lượng tư bản lớn vào thế giới thứ ba mà tìm kiếmnhững khoản như vậy ở các nguồn tư nhân và của chính phủ sở tại, để giảm thiểu rủi ro. - Cơ sở hạ tầng liên quan như đường xá và nguồn điện căn bản đã sẵn có ở trong khu dulịch và kinh phí được lấy từ nguồn địa phương hoặc thông qua các khoản vay nước ngoài. - Dòng khách du lịch cơ bản được đảm bảo thông qua các chiến dịch tiếp thị khắp thếgiới. - Các tổ hợp xuyên quốc gia kiếm lợi ở các khách sạn của họ ở thế giới thứ ba thông quaviệc chi trả lệ phí quản lý, khoản đầu tư trực tiếp hạn chế và các loại giấy phép, bản quyền vànhững thỏa thuận dịch vụ. Trong tất cả các trường hợp như vậy thì khả năng của công ty mẹtrong việc rút khỏi các thỏa thuận đó giúp công ty đó đạt được sự kiểm soát có hiệu quả nhất.1.2. Cấu trúc của nền kinh tế du lịch ở các nước đang phát triển Tiếp cận kinh tế chính trị cho rằng, du lịch quốc tế trong hệ thống kinh tế thế giới đượcđặc trưng bởi sự mất cân đối. Sự mất cân đối được coi như là hậu quả trực tiếp của thế giớithứ ba trong quá khứ và mẫu hình liên kết thương mại không phù hợp cùng với ảnh hưởngtoàn cầu thiết lập vào lúc đó. Điểm đặc biệt chú ý là các công ty và chính phủ của các nước phát triển trong giai đoạnhậu thực dân đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy môn Phát triển du lịch bền vững - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KINH TẾ TÀI LIỆU GIẢNG DẠYPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TP. Hồ Chí Minh, Năm 2021 MỤC LỤC Chương I: DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Chương này trình bày lịch sử các loại hình du lịch, vị trí của du lịch trong phát triển vànhững đặc trưng cơ bản của lãnh thổ du lịch. Đánh giá tác động của du lịch đến môi trường,tính khả năng tải để giảm sức ép của du lịch đến môi trường.I. LỊCH SỬ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH Du lịch xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử loài người, buổi ban đầu thường đi kèm vớihoạt động truyền giáo, buôn bán hoặc thám hiểm các vùng đất mới. Việc cung ứng các dịchvụ cho du khách để thu lợi nhuận có lẽ là hình thức cổ xưa nhất của hoạt động du lịch, vớimục tiêu ưu tiên hàng đầu là thương mại hóa tối đa các sản phẩm du lịch và không chú ý đếnnhững tác động xấu do du lịch gây ra đối với môi trường. Từ đó xuất hiện hình thức du lịchđầu tiên trong lịch sử du lịch và vẫn còn tồn tại đến ngày nay, tạm gọi là du lịch thương mạihay du lịch ồ ạt (mass tourism). Đầu thập kỷ 80 đã xuất hiện thuật ngữ Các loại hình du lịch thay thế (AlternativeTourism), để chỉ một tập hợp các loại hình du lịch có tính đến yếu tô môi trường, bao gồm dulịch xanh, du lịch mềm, du lịch có trách nhiệm... Krippendorf (1975) và Jungk (1980) là những nhà khoa học đầu tiên cảnh báo về nhữngsuy thoái sinh thái do hoạt động du lịch gây ra. Chính họ đà đưa ra khái niệm về loại du lịchrắn - hard tourism để chỉ loại hình du lịch ồ ạt và du lịch mềm - soft tourism để chỉ mộtchiến lược du lịch mới tôn trọng môitrường. Du lịch cũng như các ngành công nghiệp khác mang tính động, thay đổi theo tiến trìnhlịch sử và ngày càng xuất hiện nhiều hình thức mới nhằm tiếp cận đến xu hướng chung ngàynay trên toàn thế giới là bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Đối với các nước đangphát triển, du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế, cũng đang đóng một vai trò không nhỏ theonghĩa tích cực cũng như tiêu cực trong các hệ tự nhiên, xã hội nhânvăn và kinh tế. Khái niệm du lịch bền vững đòi hỏi chúng ta phải xem xét đến vị trí của dulịch trong sự phát triển, để từ đó có thể đạt được 5 mục tiêu và bảo đảm 10 nguyên tắc củaloại hình du lịch này.II. VỊ TRÍ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN1. Tiếp cận kinh tế chính trị Tiếp cận này cho rằng, du lịch thường tạo ra sự mất bình đẳng hiện nay mặc dù cónhững lợi ích kinh tế đáng kể đối với các nước nghèo. Hướng tiếp cận kinh tế chính trị, nhưchúng ta đã đề cập, tìm kiếm bên dưới những đặc trưng bề nổi của ngành công nghiệp nàybằng việc nghiên cứu những nguyên nhân của các vấn đề. Theo hướng này cần phân tích 2vấn đề: cách tổ chức ngành du lịch quốc tế và cấu trúc đặc biệt của nền kinh tế các nước đangphát triển.1.1. Tổ chức của du lịch quốc tế Du lịch ban đầu chủ yếu ra đối từ sở thích đi ra nước ngoài của các tầng lớp trung lưu ởcác nước đô thị hóa và các công ty thiên về dịch vụ thị trường đã tự tổ chức chính họ theocách khai thác tốt nhất nhu cầu này. Ba nhánh chính của ngành công nghiệp này, khách sạn,các hãng hàng không và các công ty du lịch - trong suốt những năm 70 và 80 đã ngày càng cótính xuyên quốc gia, đạt tới mức những doanh nghiệp lớn này có khả năng thống trị tất cả cácloại hình doanh nghiệp du lịch khác. Ví dụ, các công ty khách sạn xuyên quốc gia chịu tráchnhiệm bành trướng kinh doanh sang thế giới thứ ba, bao gồm các đặc điểm: - Họ hiếm khi đầu tư những khối lượng tư bản lớn vào thế giới thứ ba mà tìm kiếmnhững khoản như vậy ở các nguồn tư nhân và của chính phủ sở tại, để giảm thiểu rủi ro. - Cơ sở hạ tầng liên quan như đường xá và nguồn điện căn bản đã sẵn có ở trong khu dulịch và kinh phí được lấy từ nguồn địa phương hoặc thông qua các khoản vay nước ngoài. - Dòng khách du lịch cơ bản được đảm bảo thông qua các chiến dịch tiếp thị khắp thếgiới. - Các tổ hợp xuyên quốc gia kiếm lợi ở các khách sạn của họ ở thế giới thứ ba thông quaviệc chi trả lệ phí quản lý, khoản đầu tư trực tiếp hạn chế và các loại giấy phép, bản quyền vànhững thỏa thuận dịch vụ. Trong tất cả các trường hợp như vậy thì khả năng của công ty mẹtrong việc rút khỏi các thỏa thuận đó giúp công ty đó đạt được sự kiểm soát có hiệu quả nhất.1.2. Cấu trúc của nền kinh tế du lịch ở các nước đang phát triển Tiếp cận kinh tế chính trị cho rằng, du lịch quốc tế trong hệ thống kinh tế thế giới đượcđặc trưng bởi sự mất cân đối. Sự mất cân đối được coi như là hậu quả trực tiếp của thế giớithứ ba trong quá khứ và mẫu hình liên kết thương mại không phù hợp cùng với ảnh hưởngtoàn cầu thiết lập vào lúc đó. Điểm đặc biệt chú ý là các công ty và chính phủ của các nước phát triển trong giai đoạnhậu thực dân đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững Loại hình du lịch Đánh giá tác động của du lịch Phát triển bền vững Mô hình của du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 349 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 211 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0