Tài liệu giảng dạy và học tập lịch sử địa phương (Dùng cho các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bù Đăng)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu giảng dạy và học tập lịch sử địa phương (Dùng cho các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bù Đăng) gồm có 2 bài chính như sau: Bù Đăng - vùng đất và con người; anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: Điểu Ong và Đoàn Đức Thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy và học tập lịch sử địa phương (Dùng cho các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bù Đăng) HUYỆN ỦY BÙ ĐĂNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(Dùng cho các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bù Đăng) Bù Đăng, tháng 03 năm 2013 1 Chỉ đạo biên tập BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY BÙ ĐĂNG Ban biên tập 1. Đ/c Lê A UVTV - Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy: Trưởng ban 2. Đ/c Nguyễn Thị Vân Hương HUV - Phó trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy: Phó ban 3. Đ/c Nguyễn Thế Hải Phó trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy: Phó ban 4. Đ/c Trần Quốc Tuấn Cán bộ Phòng Giáo dục & Đào tạo: Thành viên 5. Đ/c Nguyễn Thị Huyền - Thành viên Hiệu trưởng trường Tiểu học Minh Hưng 6. Đ/c Phạm Thị Loan - Thành viên Hiệu trưởng trường Tiểu học Kim Đồng (Cùng các thành viên khác)2 Lời nói đầu Giáo dục lịch sử địa phương là nhiệm vụ chính trịquan trọng, là một trong những nội dung của công tácgiáo dục truyền thống trong nhà trường nhằm trang bịcho học sinh kiến thức cơ bản về quá trình hình thành,phát triển, truyền thống đấu tranh cách mạng của thếhệ cha anh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ đógóp phần hình thành trong tâm thức của thế hệ trẻ, ýchí quyết tâm xây dựng và bảo vệ quê hương ngày càngphát triển. Với ý nghĩa quan trọng đó, năm 2003, Ban Thườngvụ Huyện ủy Bù Đăng đã chỉ đạo biên soạn “tài liệugiảng dạy và học tập lịch sử địa phương” làm tài liệucho các trường giảng dạy và học tập trên cơ sở củacuốn “Truyền thống đấu tranh cách mạng của quânvà dân huyện Bù Đăng (1930 - 1994)”. Tuy nhiên, đếnnay qua gần 20 năm phát triển, một số nội dung đãthay đổi, không còn đáp ứng được mục đích yêu cầugiáo dục lịch sử địa phương hiện nay. Để kịp thời cập nhật, bổ sung, chỉnh lý, khắc phụcnhững hạn chế nêu trên góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục nói chung và giáo dục lịch sử địa phương 3trong nhà trường nói riêng. Ban Thường vụ Huyện ủyBù Đăng chỉ đạo tiến hành tái bản “tài liệu giảng dạyvà học tập lịch sử địa phương” trên cơ sở nội dungcuốn “Truyền thống đấu tranh cách mạng của huyệnBù Đăng anh hùng (1930 - 2004)” và một số thành tựuquan trọng của Huyện Bù Đăng tính đến đại hội Đảngbộ huyện lần thứ VI (2010 - 2015). Tài liệu lần nàyđược lựa chọn nội dung theo hướng tích hợp, phù hợpvới phân phối chương trình, mỗi cấp học được biênsoạn riêng một cuốn thuận lợi cho việc nghiên cứu,dạy và học của giáo viên và học sinh. Trong quá trình biên soạn, Ban biên tập đã cónhiều cố gắng trong việc sưu tầm, bổ sung, chỉnh lý,tiếp thu những ý kiến đóng góp của một số nhân chứnglịch sử, đặc biệt là quý thầy cô giáo trong toàn huyện,nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, rấtmong sự đóng góp của độc giả để lần tái bản sau đạtchất lượng cao hơn! BAN BIÊN TẬP4 Bài 1 BÙ ĐĂNG - VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI I. VÙNG ĐẤT BÙ ĐĂNG 1. Lịch sử hình thành huyện Bù Đăng Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, Bù Đănglà vùng đất hoang vu chưa xác định được tên gọi, chỉ cócác dân tộc bản địa X’tiêng, M’nông, Châu Mạ sinh sống.Sau khi xâm lược nước ta, để đẩy mạnh công cuộc khaithác thuộc địa, vào những năm 30 của thế kỉ XX, Phápcho mở Đường 14 nối Đường 13 từ Chơn Thành đi quaĐồng Xoài hướng lên Buôn Ma Thuột. Khi đó, Bù Đăngchỉ là một số sóc của người dân tộc bản địa thuộc quận BàRá(1), tỉnh Biên Hòa. Nằm sát Đường 14 có sóc Bù ĐăngXơ-rây(2) được chọn làm nơi đặt trạm Công chánh củamột đơn vị phu làm đường. Từ đó, Bù Đăng Xơ-rây cótên gọi là làng Công Chánh hay trạm Công Chánh, đồngthời cũng có tên là Bu Tu-li-e Minh(3). Ngày 4 tháng 7 năm 1988, sau nhiều lần điều chỉnhđịa giới hành chính(4), huyện Bù Đăng được tái lập baogồm 7 xã(5) với dân số khoảng 29.000 người. Đến nay huyện Bù Đăng có 1 thị trấn và 15 xã(6) vớidân số toàn huyện khoảng 133.000 người. 2. Vị trí địa lý Bù Đăng là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh BìnhPhước. Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Nông, phía 5 Bản đồ hành chính huyện Bù Đăng6 Thác Đứng - xã Đoàn KếtNam giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng,phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Bù Gia Mập và thị xã PhướcLong, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đồng Phú. 3. Tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng phát triển Bù Đăng có diện tích tự nhiên khoảng 1.503km2.Đất ở đây chủ yếu là đất đỏ ba-zan thích hợp cho cácloại cây công nghiệp như: cao su, điều, tiêu, cà phê vànhiều loại cây trồng khác. Tài nguyên đất là một trongnhững thế mạnh của huyện để phát triển kinh tế, đặc biệtlà kinh tế nông nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy và học tập lịch sử địa phương (Dùng cho các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bù Đăng) HUYỆN ỦY BÙ ĐĂNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(Dùng cho các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bù Đăng) Bù Đăng, tháng 03 năm 2013 1 Chỉ đạo biên tập BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY BÙ ĐĂNG Ban biên tập 1. Đ/c Lê A UVTV - Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy: Trưởng ban 2. Đ/c Nguyễn Thị Vân Hương HUV - Phó trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy: Phó ban 3. Đ/c Nguyễn Thế Hải Phó trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy: Phó ban 4. Đ/c Trần Quốc Tuấn Cán bộ Phòng Giáo dục & Đào tạo: Thành viên 5. Đ/c Nguyễn Thị Huyền - Thành viên Hiệu trưởng trường Tiểu học Minh Hưng 6. Đ/c Phạm Thị Loan - Thành viên Hiệu trưởng trường Tiểu học Kim Đồng (Cùng các thành viên khác)2 Lời nói đầu Giáo dục lịch sử địa phương là nhiệm vụ chính trịquan trọng, là một trong những nội dung của công tácgiáo dục truyền thống trong nhà trường nhằm trang bịcho học sinh kiến thức cơ bản về quá trình hình thành,phát triển, truyền thống đấu tranh cách mạng của thếhệ cha anh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ đógóp phần hình thành trong tâm thức của thế hệ trẻ, ýchí quyết tâm xây dựng và bảo vệ quê hương ngày càngphát triển. Với ý nghĩa quan trọng đó, năm 2003, Ban Thườngvụ Huyện ủy Bù Đăng đã chỉ đạo biên soạn “tài liệugiảng dạy và học tập lịch sử địa phương” làm tài liệucho các trường giảng dạy và học tập trên cơ sở củacuốn “Truyền thống đấu tranh cách mạng của quânvà dân huyện Bù Đăng (1930 - 1994)”. Tuy nhiên, đếnnay qua gần 20 năm phát triển, một số nội dung đãthay đổi, không còn đáp ứng được mục đích yêu cầugiáo dục lịch sử địa phương hiện nay. Để kịp thời cập nhật, bổ sung, chỉnh lý, khắc phụcnhững hạn chế nêu trên góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục nói chung và giáo dục lịch sử địa phương 3trong nhà trường nói riêng. Ban Thường vụ Huyện ủyBù Đăng chỉ đạo tiến hành tái bản “tài liệu giảng dạyvà học tập lịch sử địa phương” trên cơ sở nội dungcuốn “Truyền thống đấu tranh cách mạng của huyệnBù Đăng anh hùng (1930 - 2004)” và một số thành tựuquan trọng của Huyện Bù Đăng tính đến đại hội Đảngbộ huyện lần thứ VI (2010 - 2015). Tài liệu lần nàyđược lựa chọn nội dung theo hướng tích hợp, phù hợpvới phân phối chương trình, mỗi cấp học được biênsoạn riêng một cuốn thuận lợi cho việc nghiên cứu,dạy và học của giáo viên và học sinh. Trong quá trình biên soạn, Ban biên tập đã cónhiều cố gắng trong việc sưu tầm, bổ sung, chỉnh lý,tiếp thu những ý kiến đóng góp của một số nhân chứnglịch sử, đặc biệt là quý thầy cô giáo trong toàn huyện,nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, rấtmong sự đóng góp của độc giả để lần tái bản sau đạtchất lượng cao hơn! BAN BIÊN TẬP4 Bài 1 BÙ ĐĂNG - VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI I. VÙNG ĐẤT BÙ ĐĂNG 1. Lịch sử hình thành huyện Bù Đăng Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, Bù Đănglà vùng đất hoang vu chưa xác định được tên gọi, chỉ cócác dân tộc bản địa X’tiêng, M’nông, Châu Mạ sinh sống.Sau khi xâm lược nước ta, để đẩy mạnh công cuộc khaithác thuộc địa, vào những năm 30 của thế kỉ XX, Phápcho mở Đường 14 nối Đường 13 từ Chơn Thành đi quaĐồng Xoài hướng lên Buôn Ma Thuột. Khi đó, Bù Đăngchỉ là một số sóc của người dân tộc bản địa thuộc quận BàRá(1), tỉnh Biên Hòa. Nằm sát Đường 14 có sóc Bù ĐăngXơ-rây(2) được chọn làm nơi đặt trạm Công chánh củamột đơn vị phu làm đường. Từ đó, Bù Đăng Xơ-rây cótên gọi là làng Công Chánh hay trạm Công Chánh, đồngthời cũng có tên là Bu Tu-li-e Minh(3). Ngày 4 tháng 7 năm 1988, sau nhiều lần điều chỉnhđịa giới hành chính(4), huyện Bù Đăng được tái lập baogồm 7 xã(5) với dân số khoảng 29.000 người. Đến nay huyện Bù Đăng có 1 thị trấn và 15 xã(6) vớidân số toàn huyện khoảng 133.000 người. 2. Vị trí địa lý Bù Đăng là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh BìnhPhước. Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Nông, phía 5 Bản đồ hành chính huyện Bù Đăng6 Thác Đứng - xã Đoàn KếtNam giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng,phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Bù Gia Mập và thị xã PhướcLong, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đồng Phú. 3. Tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng phát triển Bù Đăng có diện tích tự nhiên khoảng 1.503km2.Đất ở đây chủ yếu là đất đỏ ba-zan thích hợp cho cácloại cây công nghiệp như: cao su, điều, tiêu, cà phê vànhiều loại cây trồng khác. Tài nguyên đất là một trongnhững thế mạnh của huyện để phát triển kinh tế, đặc biệtlà kinh tế nông nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử địa phương huyện Bù Đăng Lịch sử địa phương Tài liệu giảng dạy Lịch sử địa phương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Điểu OngGợi ý tài liệu liên quan:
-
284 trang 142 0 0
-
163 trang 128 1 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 101 0 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 81 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 50 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 7: Lịch sử địa phương Hà Tĩnh
3 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lộc Trì (1930-2020): Phần 2
140 trang 29 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 27 0 0 -
Ebook Lịch sử hình thành, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vinh Hưng: Phần 1
186 trang 24 0 0 -
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam – Kết quả và những bài học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại
11 trang 23 0 0