Danh mục

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ MÔN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.05 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1986, khi Vòng đàm phán Uruguay của GATT được khởi xướng, Hoa Kỳ ước tính rằng thiệt hại hằng năm do hàng nhái và hàng giả của nước này khoảng 60 tỉ đô-la. Năm 1998, OECD ước tính hàng giả chiếm 5 – 7% thương mại thế giới. Tại hội nghị thượng đỉnh Davos năm 2003, thương mại thường niên trong lĩnh vực hàng giả được ước tính trị giá 450 tỉ đô la Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ MÔN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CURRICULUM ON INTELLECTUAL PROPERTY Professor Michael Blakeney Queen Mary Intellectual Property Research Institute University of LondonTÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giáo sư Michael Blakeney Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary Đại học London Provided and translated bythe EC-ASEAN Intellectual Property Rights Co-operation Programme (ECAP II) Tài liệu này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) dịch và cung cấp Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ cung cấpBài 9. Thực thi sở hữu trí tuệHiện tượng mới về hàng nhái và hàng giả về sở hữu trí tuệNăm 1986, khi Vòng đàm phán Uruguay của GATT được khởi xướng, Hoa Kỳ ướctính rằng thiệt hại hằng năm do hàng nhái và hàng giả của nước này khoảng 60 tỉ đô-la. Năm 1998, OECD ước tính hàng giả chiếm 5 – 7% thương mại thế giới. Tại hộinghị thượng đỉnh Davos năm 2003, thương mại thường niên trong lĩnh vực hàng giảđược ước tính trị giá 450 tỉ đô la Mỹ. Quy mô thực sự của hàng nhái và hàng giảkhông thể ước tính chính xác được vì nó là hoạt động bí mật và mang tính hình sự.Một số nét về quy mô của hiện tượng mới này có thể được tìm thấy trong thống kêcủa Hải quan về những vụ tịch thu hàng giả. Ví dụ, trong thông báo tháng 10 năm2005 của Ủy ban châu Âu (EC) sưu tập từ những báo cáo mà các cơ quan hải quancủa các quốc gia thành viên EU gửi tới về việc ngăn chặn hàng giả tại biên giớiCộng đồng trong vòng 5 năm qua1. EC đã ghi lại những khuynh hướng sau: Những thay đổi về số lượng: • Các vụ tịch thu tăng 1000 % trong thời gian đó • Hiện nay, Hải quan tịch thu hơn 100 triệu mặt hàng mỗi năm • Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, là khu vực chính sản xuất hàng giả • Từ năm 2003 đến 2004, số vụ hải quan liên quan đến hàng giả tăng hơn gấp đôi chiếm 22 000 vụ hằng năm • Vấn đề ngày càng gia tăng về nhu cầu thân thiện với môi trường trong việc tiêu hủy số lượng lớn hàng hóa bị tịch thu. Những thay đổi về chất lượng: • Hàng giả tăng nhiều gây nguy hiểm đến sức khỏe và sự an toàn1 Ủy ban châu Âu, Thông báo cho Ủy ban, Quốc hội châu Âu và Ủy ban Kinh tế và Xã hộichâu Âu vềphản hồi của Hải quan đối với những Khuynh hướng mới nhất về vấn đề Hàng giả và Hàng nhái tại Brussels,11.10.2005, COM(2005) 479 phiên bản cuối cùng 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp • Hầu hết các sản phẩm bị tịch thu hiện nay là đồ gia dụng hơn là đồ xa xỉ phẩm • Số lượng sản phẩm công nghệ cao tinh xảo gia tăng • Việc sản xuất được thực hiện ở quy mô công nghiệp hóa • Hàng giả chất lượng cao rất khó có thể bị phát hiện mà không có giám định kỹ thuậtEC cho rằng những lý do làm gia tăng mạnh việc buôn bán hàng giả là (i) lợi nhuậncao và rủi ro tương đối thấp, đặc biệt khi thực hiện các hình phạt ở một số nước; (ii)từ sự phát triển chung của toàn cầu về năng lực công nghiệp hóa để sản xuất các sảnphẩm có chất lượng cao; và (iii) quyền lợi ngày càng gia tăng của tội phạm có tổchức trong việc chia sẻ lợi nhuận cao này. Vì lý do sau cùng này, EC đã xác địnhnhững nguy cơ nghiêm trọng cho an ninh và sức khỏe công cộng, cụ thể liên quanđến việc bắt giữ những hàng hóa nguy hiểm bao gồm dược phẩm giả, thực phẩm giả,bột giặt giả và những đồ chơi không an toàn.Thực thi theo Hiệp định TRIPSToàn cảnhĐộng cơ chính để đưa các quyền sở hữu trí tuệ thành chủ đề của vòng đàm phánUruguay của GATT là việc nhận thức hệ thống sở hữu trí tuệ quốc tế hiện có đangthiếu việc thực thi có hiệu quả. Tuyên bố cấp Bộ trưởng ngày 20 tháng 9 năm 1986khởi xướng Vòng đàm phán Uruguay giải thích rằng Để giảm đến mức tối thiểu những xuyên tạc và cản trở đối với nền thương mại quốc tế, và có tính đến nhu cầu thúc đẩy việc bảo hộ thỏa đáng và có hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ, và đảm bảo rằng các biện pháp và thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ không tự trở thành các rào cản đối với thương mại hợp pháp, mục đích của các vòng đàm phán là làm rõ các điều khoản của GATT và soạn thảo kỹ lưỡng các quy định và nguyên tắc mới thích hợp. Các vòng đàm phán sẽ hướng tới việc phát triển một khung đa phương về những nguyên tắc, luật lệ và quy tắc nhằm giải quyết nạn buôn bán quốc tế về hàng giả , có tính đến những công tác đã được thực hiện trong GATT.Kết quả là, Phần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: