TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - BÀI 3: SÁNG CHẾ VÀ MẪU HỮU ÍCH - GS. MICHAEL BLAKENEY
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 3 Sáng chế và mẫu hữu ích
Luật nội dung của các nguyên tắc sáng chế Lịch sử
Hệ thống cấp bằng độc quyền sáng chế hiện đại đầu tiên được thiết lập ở thành quốc Venice vào giữa thế kỷ thứ XV nhằm khuyến khích sáng tạo. Quy chế năm 1474 đã giải thích rằng “Xung quanh chúng ta có nhiều thiên tài, có khả năng sáng tạo và nghĩ ra những thiết bị tinh xảo … Bây giờ, nếu đặt ra các quy định về các tác phẩm và thiết bị do những người đó tạo ra, để người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - BÀI 3: SÁNG CHẾ VÀ MẪU HỮU ÍCH - GS. MICHAEL BLAKENEY Tài liệu này do Giáo sư Michael Blakeney cung cấp trong khuôn khổ Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) Tháng 10 năm 2007 Bài 3 Sáng chế và mẫu hữu ích 1 Luật nội dung của các nguyên tắc sáng chế Lịch sử Hệ thống cấp bằng độc quyền sáng chế hiện đại đầu tiên được thiết lập ở thành quốc Venice vào giữa thế kỷ thứ XV nhằm khuyến khích sáng tạo. Quy chế năm 1474 đã giải thích rằng “Xung quanh chúng ta có nhiều thiên tài, có khả năng sáng tạo và nghĩ ra những thiết bị tinh xảo … Bây giờ, nếu đặt ra các quy định về các tác phẩm và thiết bị do những người đó tạo ra, để người khác khi thấy những thứ đó không thể bắt chước và lấy đi vinh dự của tác giả sáng chế, thì nhiều người sẽ phát huy tài năng của mình hơn, sẽ nghĩ ra và làm ra các thiết bị vô cùng hữu ích và có lợi cho Khối thịnh vượng chung của chúng ta”. [Trích từ Mandich, ‘Venetian Patents (1450-1550)’ (1948) 30 Journal of the Patent Office Society 166 đến 177.] Tại Anh, từ thế kỷ thứ XIV, các quốc vương Anh đã dành sự bảo hộ cho cả thợ thủ công ngoại quốc nhằm khuyến khích luồng kỹ năng công nghệ vào nước này. [Xem Hulme, ‘The History of the Patent System under the Prerogative and at Common Law’ (1896) 12 Law Quarterly Review 141.] Cho đến cuối thế kỷ thứ XVI, việc bán các bằng độc quyền sáng chế đối với cả việc bán và sản xuất hàng hóa cũng đã trở thành một nguồn thu lớn cho các quốc vương Anh. Trong một nỗ lực hạn chế việc bán quyền đối với sáng chế một cách thái quá, năm 1624 Nghị viện Anh đã ban hành Quy chế về Độc quyền làm cơ sở cho các luật sáng chế hiện đại của những nước xây dựng pháp luật dựa trên thông luật. Quy chế này chứa đựng quy định chung về cấm độc quyền, các bằng độc quyền sáng chế được cấp cho: “việc độc lập làm ra hoặc tạo ra hàng hóa mới bằng phương pháp bất kỳ trong phạm vi vương quốc” và quy định rằng độc quyền bằng sáng chế chỉ được cấp trong thời hạn tối đa là 14 năm. Vì thế, theo hệ thống thông luật của Anh, bằng độc quyền sáng chế chỉ được cấp cho các sáng chế hữu ích. Tại châu Âu lục địa, văn bản pháp luật hiện đại đầu tiên về sáng chế là Luật của Pháp ngày 7 tháng 01 năm 1791. Luật này chịu ảnh hưởng lớn của tinh thần cách mạng thời kỳ đó và trong phần lời nói đầu có nhận định rằng “mọi ý tưởng mới, mà việc bộc lộ hoặc phát triển chúng có thể là hữu ích cho xã hội thuộc về người đầu tiên nghĩ ra, và sẽ là xâm phạm quyền thực chất của một người nếu không coi một sáng chế về kỹ thuật và hàng hóa hữu ích là tài sản của tác giả sáng chế đó”. [Nguồn T. Regnauld, De la Législation et de la Jurisprudence concernant les Brevets d’invention de Perfectionnement et d’Importation Paris, Antione Bavoux, 1825, 135] Tinh thần cách mạng tương tự và sự tôn trọng quyền con người ảnh hưởng đến luật của Pháp cũng đã tác động đến Hiến pháp của Hoa Kỳ năm 1787, trong đó tại Mục 8 quy định rằng “Quốc hội có thẩm quyền … thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật hữu ích, bằng việc bảo đảm cho các tác giả và nhà sáng chế các quyền độc quyền đối với các tác phẩm và phát hiện của họ trong một thời hạn nhất định” Câu hỏi tự đánh giá Câu 1 Theo lịch sử về bằng độc quyền sáng chế, mục đích chính của bằng độc quyền sáng chế là gì? Trả lời Mục đích của bằng độc quyền sáng chế là dành sự bảo hộ cho các tiến bộ công nghệ (sáng chế). Đó là phần thưởng cho việc bộc lộ sự sáng tạo ra cái mới cũng như việc phát triển tiếp theo, hoặc cải tiến những công nghệ đã có. Cơ sở lý luận cho việc bảo hộ sáng chế Nguồn gốc lịch sử của luật sáng chế gợi ra một số thuyết giải thích cho việc bảo hộ sáng chế. Những thuyết đó bao gồm: 1. Thuyết phần thưởng. Các tác giả sáng chếcần được thưởng cho việc tạo ra các sáng chế hữu ích và luật pháp phải được sử dụng để bảo đảm việc thưởng này. 2. Thuyết khuyến khích. Cơ chế theo đó sáng chế được khen thưởng, sẽ khích lệ sự tạo ra sáng chế mới cho nghiên cứu và phát triển. 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 3. Thuyết hợp đồng hoặc bộc lộ. Bằng việc đưa ra hệ thống bảo hộ, các nhà sáng chế sẽ được khuyến khích bộc lộ các sáng chế của họ, giới thiệu công chúng, sau một thời gian độc quyền. 4. Thuyết luật tự nhiên. Các cá nhân có quyền sở hữu đối với các ý tưởng của mình. Gần đây, do ảnh hưởng của các cuộc đàm phán vượt ra ngoài khuôn khổ của Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của Tổ chức Thương mại thế giới (TRIPs), thuyết báo hiệu đã được phát triển, theo đó chế độ bảo hộ sáng chế sẽ báo hiệu một môi trường đầu tư có thể chấp nhận được, đặc biệt là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - BÀI 3: SÁNG CHẾ VÀ MẪU HỮU ÍCH - GS. MICHAEL BLAKENEY Tài liệu này do Giáo sư Michael Blakeney cung cấp trong khuôn khổ Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) Tháng 10 năm 2007 Bài 3 Sáng chế và mẫu hữu ích 1 Luật nội dung của các nguyên tắc sáng chế Lịch sử Hệ thống cấp bằng độc quyền sáng chế hiện đại đầu tiên được thiết lập ở thành quốc Venice vào giữa thế kỷ thứ XV nhằm khuyến khích sáng tạo. Quy chế năm 1474 đã giải thích rằng “Xung quanh chúng ta có nhiều thiên tài, có khả năng sáng tạo và nghĩ ra những thiết bị tinh xảo … Bây giờ, nếu đặt ra các quy định về các tác phẩm và thiết bị do những người đó tạo ra, để người khác khi thấy những thứ đó không thể bắt chước và lấy đi vinh dự của tác giả sáng chế, thì nhiều người sẽ phát huy tài năng của mình hơn, sẽ nghĩ ra và làm ra các thiết bị vô cùng hữu ích và có lợi cho Khối thịnh vượng chung của chúng ta”. [Trích từ Mandich, ‘Venetian Patents (1450-1550)’ (1948) 30 Journal of the Patent Office Society 166 đến 177.] Tại Anh, từ thế kỷ thứ XIV, các quốc vương Anh đã dành sự bảo hộ cho cả thợ thủ công ngoại quốc nhằm khuyến khích luồng kỹ năng công nghệ vào nước này. [Xem Hulme, ‘The History of the Patent System under the Prerogative and at Common Law’ (1896) 12 Law Quarterly Review 141.] Cho đến cuối thế kỷ thứ XVI, việc bán các bằng độc quyền sáng chế đối với cả việc bán và sản xuất hàng hóa cũng đã trở thành một nguồn thu lớn cho các quốc vương Anh. Trong một nỗ lực hạn chế việc bán quyền đối với sáng chế một cách thái quá, năm 1624 Nghị viện Anh đã ban hành Quy chế về Độc quyền làm cơ sở cho các luật sáng chế hiện đại của những nước xây dựng pháp luật dựa trên thông luật. Quy chế này chứa đựng quy định chung về cấm độc quyền, các bằng độc quyền sáng chế được cấp cho: “việc độc lập làm ra hoặc tạo ra hàng hóa mới bằng phương pháp bất kỳ trong phạm vi vương quốc” và quy định rằng độc quyền bằng sáng chế chỉ được cấp trong thời hạn tối đa là 14 năm. Vì thế, theo hệ thống thông luật của Anh, bằng độc quyền sáng chế chỉ được cấp cho các sáng chế hữu ích. Tại châu Âu lục địa, văn bản pháp luật hiện đại đầu tiên về sáng chế là Luật của Pháp ngày 7 tháng 01 năm 1791. Luật này chịu ảnh hưởng lớn của tinh thần cách mạng thời kỳ đó và trong phần lời nói đầu có nhận định rằng “mọi ý tưởng mới, mà việc bộc lộ hoặc phát triển chúng có thể là hữu ích cho xã hội thuộc về người đầu tiên nghĩ ra, và sẽ là xâm phạm quyền thực chất của một người nếu không coi một sáng chế về kỹ thuật và hàng hóa hữu ích là tài sản của tác giả sáng chế đó”. [Nguồn T. Regnauld, De la Législation et de la Jurisprudence concernant les Brevets d’invention de Perfectionnement et d’Importation Paris, Antione Bavoux, 1825, 135] Tinh thần cách mạng tương tự và sự tôn trọng quyền con người ảnh hưởng đến luật của Pháp cũng đã tác động đến Hiến pháp của Hoa Kỳ năm 1787, trong đó tại Mục 8 quy định rằng “Quốc hội có thẩm quyền … thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật hữu ích, bằng việc bảo đảm cho các tác giả và nhà sáng chế các quyền độc quyền đối với các tác phẩm và phát hiện của họ trong một thời hạn nhất định” Câu hỏi tự đánh giá Câu 1 Theo lịch sử về bằng độc quyền sáng chế, mục đích chính của bằng độc quyền sáng chế là gì? Trả lời Mục đích của bằng độc quyền sáng chế là dành sự bảo hộ cho các tiến bộ công nghệ (sáng chế). Đó là phần thưởng cho việc bộc lộ sự sáng tạo ra cái mới cũng như việc phát triển tiếp theo, hoặc cải tiến những công nghệ đã có. Cơ sở lý luận cho việc bảo hộ sáng chế Nguồn gốc lịch sử của luật sáng chế gợi ra một số thuyết giải thích cho việc bảo hộ sáng chế. Những thuyết đó bao gồm: 1. Thuyết phần thưởng. Các tác giả sáng chếcần được thưởng cho việc tạo ra các sáng chế hữu ích và luật pháp phải được sử dụng để bảo đảm việc thưởng này. 2. Thuyết khuyến khích. Cơ chế theo đó sáng chế được khen thưởng, sẽ khích lệ sự tạo ra sáng chế mới cho nghiên cứu và phát triển. 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 3. Thuyết hợp đồng hoặc bộc lộ. Bằng việc đưa ra hệ thống bảo hộ, các nhà sáng chế sẽ được khuyến khích bộc lộ các sáng chế của họ, giới thiệu công chúng, sau một thời gian độc quyền. 4. Thuyết luật tự nhiên. Các cá nhân có quyền sở hữu đối với các ý tưởng của mình. Gần đây, do ảnh hưởng của các cuộc đàm phán vượt ra ngoài khuôn khổ của Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của Tổ chức Thương mại thế giới (TRIPs), thuyết báo hiệu đã được phát triển, theo đó chế độ bảo hộ sáng chế sẽ báo hiệu một môi trường đầu tư có thể chấp nhận được, đặc biệt là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 299 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 214 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 186 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 178 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 170 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 158 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0