Danh mục

Tài liệu: Hệ tiêu hóa ở người (dạ dày – 1)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự tiêu hoá hoá học a) Cấu tạo của tuyến vị - Niêm mạc dạ dày có rất nhiều tuyến vị. Các tuyến vị ở vùng tâm vị và môn vị tiết nhiều chất nhày. Các tuyến ở thân và đáy dạ dày tiết pepsinogen và HCl là chủ yếu. 1 số tế bào biểu mô tiết ra hoocmon gastrin có tác dụng điều hoà bài tiết dịch vị. - Sau đây là cấu tạo của 1 tuyến vị - Mỗi tuyến vị được cấu tạo bởi 4 loại tế bào: + Tế bào chính tiết pepsinogen + Tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Hệ tiêu hóa ở người (dạ dày – 1) Hệ tiêu hóa ở người (dạ dày – 1)3. Sự tiêu hoá hoá họca) Cấu tạo của tuyến vị- Niêm mạc dạ dày có rất nhiềutuyến vị. Các tuyến vị ở vùng tâmvị và môn vị tiết nhiều chất nhày.Các tuyến ở thân và đáy dạ dày tiếtpepsinogen và HCl là chủ yếu. 1số tế bào biểu mô tiết ra hoocmongastrin có tác dụng điều hoà bài tiếtdịch vị.- Sau đây là cấu tạo của 1 tuyến vị- Mỗi tuyến vị được cấu tạo bởi 4loại tế bào: + Tế bào chính tiết pepsinogen + Tế bào viền tiết HCl + Tế bào cổ tuyến tiết chất nhàymuxin. + Tế bào nội tiết tiết hoocmongastrin- Tuyến vị còn có các túi chứa dịchvị b) Thành phần và tác dụng củacác chất trong dịch vị- Pepsinogen là dạng không hoạtđộng của pepsin, khi gặp HCl vàđặc biệt là pepsin được hoạt hoá từtrước, sẽ lập tức chuyển thànhpepsin. Pepsin là enzim chính trongsự phân giải protein ở dạ dày, hoạtđộng tối ưu trong pH = 2. Pepsincắt liên kết peptit của axit amin cónhân thơm (Phenylalanin, Tyroxin)do đó protein được cắt thành cácchuỗi peptit ngắn. Ngoài ra pepsincòn phân giải các sợi collagen liênkết giữa các tế bào của thịt, tạo điềukiện cho các enzim tiêu hóa thấmđược vào thịt và tiêu hoá chúng.- Chất nhày quánh và kiềm tínhtạo thành 1 lớp dày khoảng 1 mmbao phủ niêm mạc dạ dày để bảo vệdạ dày cũng như bôi trơn thức ăn.- HCl trong quá trình tiêu hoá cónhiều chức năng: + Hoạt hoá pepsinogen thànhpepsin để thực hiện chức năng phângiải protein. Pepsinogen khi tiếpxúc với HCl và đặc biệt khi tiếpxúc với pepsinogen hoạt hoá từtrước sẽ lập tức chuyển thànhpepsin là dạng hoạt động. + Tạo ra pH thấp ở dạ dày để tiêudiệt vi khuẩn. Một số vi khuẩn chịuđựng được pH thấp nhưHelicobacter pylori vẫn có khảnăng gây bệnh cho dạ dày. + Tham gia cơ chế đóng mở mônvị và tâm vị + Kích thích tiết hoocmonsecretin ở tá tràng + Thủy phân xenlulozơ của thựcvật non + Chuyển ion Fe 3+ thành ionFe2+ dễ hấp thu + Phá hủy lớp màng của bó cơ,tạo điều kiện để pepsin hoạt độngphân giải các bó cơ (không phải bócơ của dạ dày mà là bó cơ trongthịt, cá …) + Kích thích sự co bóp của dạdày + Điều hoà tiết dịch tuỵ- Gastrin là hoocmon có tác dụngkích thích tiết dịch vị.- Ngoài 4 thành phần kể trên, dịchvị còn chứa các thành phần nhưsau: + Yếu tố nội: yếu tố nội do tếbào viền tiết ra cùng HCl. Yếu tốnội rất quan trọng đối với sự hấpthụ vitamin B12. Do đó khi các tếbào viền bị phá huỷ (như trườnghợp viêm dạ dày mãn tính) khôngchỉ HCl không tiết ra được mà bệnhnhân còn bị thiếu máu ác tính dothiếu hụt vitamin B12. Thiếu máuác tính là triệu chứng thiếu vitaminB12. + Chymosin: phân giải sữa. Hoạtđộng tối ưu ở pH = 4. Nhờ sự cómặt của Ca2+, casein trong sữađược tạo thành caseinat canxi kếttủa ở dạ dày. Phần còn lại đượcchuyển xuống ruột non đểtiêu hoá. + Lipaza: ở giai đoạn dạ dàylipaza có tác dụng rất yếu. Nó cắtliên kết este giữa glyxerol và axitbéo của những lipit đã nhũ tươnghoá (lipit trong sữa, trứng)c) Sự bài tiết HCl- Tế bào viền tiết ra HCl. Tuy nhiênnếu tiết trực tiếp HCl có thể pháhủy chính tế bào tiết ra nó. Một cơchế tiết H+ và Cl- tách riêng nhaulà thật sự cần thiết. Cơ chế nàyđược diễn ra theo các bước nhưsau: + Ion Cl- được vận chuyển tíchcực từ tế bào viền ra lòng kênh. IonNa+ được vận chuyển tích cực từlòng kênh vào tế bào. Cả 2 quátrình này gây ra 1 điện thế âm ởlòng kênh vào khoảng -40 đến -70mV. Điện tích âm gây nên 1 sựkhuếch tán thụ động của K+ và 1 ítion Na+ từ tế bào ra lòng kênh. + Trong tế bào, nước được phânly thành H+ và OH-. Ion H+ đượcvận chuyển tích cực ra khỏi tế bào,đồng thời K+ được hấp thụ trởlại tế bào bởi bơm H+, K+, ATP-aza. Ion Na+ được tái hấp thu theo1 bơm riêng. Như vậy hầu hết ionK+ và Na+ khuếch tán ra khỏi tếbào đều được hấp thụ trở lại. H+ sẽthế chỗ của chúng trong lòngkênh. Tế bào viền cũng có bơmNa+/K+ thông với dịch ngoại bàođể đảm bảo nồng độ K+ và Na+trong tế bào. + CO2 hoặc từ quá trình chuyểnhoá của tế bào, hoặc từ dịch ngoạibào đi vào tế bào, dưới tác dụngcủa enzim carbonic anhydraza(CA) sẽ kết hợp với OH- tạo thànhHCO3-. HCO3- được khuếch tánvào dịch mô và trao đổi với Cl-.Như vậy Cl- được cung cấp liên tụccho tế bào để vận chuyển ra lòngkênh. + Ở kênh, Cl- kết hợp với H+ tạothành HCl, một phần tạo thành KClvà NaCl. Nước ra khỏi tế bào theocơ chế thẩm thấu. Như vậy dịch bàitiết cuối cùng chứa HCl và 1 lượngnhỏ KCl, NaCl.4. Sự điều hoà tiết dịch vịa) Cơ chế thần kinh- Sự điều hoà tiết dịch vị theo cơchế thần kinh được thực hiện theo 2loại phản xạ + Phản xạ có điều kiện: do hìnhdáng, màu sắc, mùi vị thức ăn,khung cảnh bữa ăn… gây tiết dịchvị. Dịch vị này gọi là dịch vị tâmlý. + Phản xạ không điều kiện: Khithức ăn tác dụng vào niêm mạc dạdày, các thụ quan bị kích thích vàxung thần kinh hướng tâm về hànhtuỷ. Xung ly tâm theo dây thầnkinh X chạy đến dạ dày, tác độngvào đám rối Meissner và từ cácđám rối có các sợi chạy đến tuyếnvị gây tiết dịch vị. Phân hệ phógiao cảm có tác dụng làm tăng tiếtdịch vị, còn giao cảm làm giảm tiếtdịch tuy nhiên tác động yếu hơnphân hệ phó giao cảmb) Cơ chế thể dịch- Chủ yếu do tác động của gastrin.Gastrin hoà lẫn vào khối thức ăn rồiđược hấp thụ vào máu trở lại dạdày kích thích tuyến vị tiết dịch.Ngoài ra 1 số hoocmon vỏ trên thậncũng làm tăng tiết dịch vị nhưngkhông trực tiếp.- Prostaglandin là chất do các môtrong cơ thể tiết ra, có tác dụnggiảm tiết dịch vị.- Khi căng thẳng thần kinh kéo dài,hoocmon vỏ trên thận tiết ra nhiềudẫn đến tăng tiết dịch vị kéo dài, cóthể gây loét dạ dày. ...

Tài liệu được xem nhiều: