Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim bài tập (N1)
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 57.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim bài tập (N1) gồm 32 câu hỏi được tuyển chọn từ các đề thi Đại học, Cao đẳng với hai dạng toán: bài toán kim loại với phi kim; bài tóan kim loại tác dụng với axit loại 1. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn tập và luyện thi tốt, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim bài tập (N1)TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI - HỢP KIM BÀI TẬP (N1)Dạng 1: Bài toán KL + PK Dạng 2: BT KL t/d với axit loại 1+ KL + O2 → {hh oxit} - ct: mmuối = mKL + mgốc axit+ KL + S → {hh crắn}Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Cu, Zn thu được 34,5 gam hỗn hợp chất rắn X gồm 4 oxit kimloại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của m là: A. 28,1 B. 21,7 C. 31,3 D. 24,9.Câu 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Ygồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hếtvới Y là: A. 15 ml B. 30 ml C. 45 ml D. 50 ml.Câu 3: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Au, Ag, Fe, Zn tác dụng với oxi dư nung nóng thu được 46,4 gam chất rắn Y.Thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) có khả năng phản ứng với chất rắn Y là: A. 257,95 ml B. 334,86 ml C. 85,96 ml D. 171,93 ml.Câu 4: Đốt cháy a gam bột Fe thu được b gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng sốmol Fe2O3). Để hòa tan hết b gam X cần vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị a, b lần lượt là: A. 1,68; 2,32 B. 1,12; 1,76 C. 4,00; 4,64 D. 2,24; 3,48.Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 2,81 gam hh Ygồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vào axit H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịchthu được 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 4,00 B. 4,02 C. 2,01 D.6,03.Câu 6: Nhiệt phân hòa toàn 15,8 gam KMnO4 rồi cho toàn bộ khí O2 thu được phản ứng hết với 11,7 gam kim loạiR có hóa trị không đổi thu được chất rắn A, cho A tác dụng với HCl dư thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc). Xác địnhkim loại R? A. Mg B. Al C. Fe D. Zn.Câu 7(CĐ.09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chấtrắn X là: A. 400 ml B. 200 ml C. 800 ml D. 600 ml.Câu 8(CĐKB.11): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợpoxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít.Câu 9(ĐHKA.08): Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại là Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi,thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hếtvới Y là: A. 50 ml B. 57 ml C. 75 ml D. 90 ml.Câu 10(ĐHKA.07): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO40,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 5,81 gam D. 5,82 gam.Câu 11(CĐ.08): Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có khôngkhí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lạimột phần không tan G. Đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,80 B. 3,36 C. 3,08 D. 4,48.Câu 12: Trộn bột lưu huỳnh với bột một kim loại M (hóa trị II) được 25,9 gam hỗn hợp X. Cho X vào bình kínkhông chứa không khí, đốt nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Biết Y tan hoàn toàn trong dungdịch HCl dư cho 0,3 mol khí Z có dZ/H2 = 11,67. Kim loại M là: A. Fe B. Zn C. Pb D. Mg.Câu 13: Nung m gam hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng đem phần rắn thuđược hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl được 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 0,2 mol khí Z. DẫnZ qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 9,6 gam kết tủa đen. Giá trị của m là: A. 11,2 B. 18,2 C. 15,6 D. 18,4.Câu 14: Nung nóng hỗn hợp 5,6 gam bột Fe với 4 gam bột S trong bình kín (không có không khí) một thời gian thuđược hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong axit H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí SO2. Giátrị của V là: A. 11,76 B. 3,36 C. 8,96 D. 11,65.Câu 15: Nung m gam Fe trong 3,2 gam bột S phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trongdung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 7,4. m là: A. 22,4 B. 44,8 C. 23,5 D. 22,5.Câu 15’(LTV.L2.12): Nung 28 gam Fe với 16 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu đượchỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y đối với H 2 là 10,6. Hiệusuất của phản ứng giữa Fe và S là: A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%.Câu 16(CĐ.09): Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khíCl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc).Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Be D. Cu.Câu 17: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim bài tập (N1)TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI - HỢP KIM BÀI TẬP (N1)Dạng 1: Bài toán KL + PK Dạng 2: BT KL t/d với axit loại 1+ KL + O2 → {hh oxit} - ct: mmuối = mKL + mgốc axit+ KL + S → {hh crắn}Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Cu, Zn thu được 34,5 gam hỗn hợp chất rắn X gồm 4 oxit kimloại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của m là: A. 28,1 B. 21,7 C. 31,3 D. 24,9.Câu 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Ygồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hếtvới Y là: A. 15 ml B. 30 ml C. 45 ml D. 50 ml.Câu 3: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Au, Ag, Fe, Zn tác dụng với oxi dư nung nóng thu được 46,4 gam chất rắn Y.Thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) có khả năng phản ứng với chất rắn Y là: A. 257,95 ml B. 334,86 ml C. 85,96 ml D. 171,93 ml.Câu 4: Đốt cháy a gam bột Fe thu được b gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng sốmol Fe2O3). Để hòa tan hết b gam X cần vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị a, b lần lượt là: A. 1,68; 2,32 B. 1,12; 1,76 C. 4,00; 4,64 D. 2,24; 3,48.Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 2,81 gam hh Ygồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vào axit H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịchthu được 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 4,00 B. 4,02 C. 2,01 D.6,03.Câu 6: Nhiệt phân hòa toàn 15,8 gam KMnO4 rồi cho toàn bộ khí O2 thu được phản ứng hết với 11,7 gam kim loạiR có hóa trị không đổi thu được chất rắn A, cho A tác dụng với HCl dư thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc). Xác địnhkim loại R? A. Mg B. Al C. Fe D. Zn.Câu 7(CĐ.09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chấtrắn X là: A. 400 ml B. 200 ml C. 800 ml D. 600 ml.Câu 8(CĐKB.11): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợpoxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít.Câu 9(ĐHKA.08): Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại là Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi,thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hếtvới Y là: A. 50 ml B. 57 ml C. 75 ml D. 90 ml.Câu 10(ĐHKA.07): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO40,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 5,81 gam D. 5,82 gam.Câu 11(CĐ.08): Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có khôngkhí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lạimột phần không tan G. Đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,80 B. 3,36 C. 3,08 D. 4,48.Câu 12: Trộn bột lưu huỳnh với bột một kim loại M (hóa trị II) được 25,9 gam hỗn hợp X. Cho X vào bình kínkhông chứa không khí, đốt nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Biết Y tan hoàn toàn trong dungdịch HCl dư cho 0,3 mol khí Z có dZ/H2 = 11,67. Kim loại M là: A. Fe B. Zn C. Pb D. Mg.Câu 13: Nung m gam hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng đem phần rắn thuđược hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl được 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 0,2 mol khí Z. DẫnZ qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 9,6 gam kết tủa đen. Giá trị của m là: A. 11,2 B. 18,2 C. 15,6 D. 18,4.Câu 14: Nung nóng hỗn hợp 5,6 gam bột Fe với 4 gam bột S trong bình kín (không có không khí) một thời gian thuđược hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong axit H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí SO2. Giátrị của V là: A. 11,76 B. 3,36 C. 8,96 D. 11,65.Câu 15: Nung m gam Fe trong 3,2 gam bột S phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trongdung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 7,4. m là: A. 22,4 B. 44,8 C. 23,5 D. 22,5.Câu 15’(LTV.L2.12): Nung 28 gam Fe với 16 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu đượchỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y đối với H 2 là 10,6. Hiệusuất của phản ứng giữa Fe và S là: A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%.Câu 16(CĐ.09): Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khíCl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc).Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Be D. Cu.Câu 17: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề kim loại Bài tập kim loại Hóa học vô cơ lớp 12 Chuyên đề Hóa học vô cơ Bài tập Hóa học vô cơ Ôn tập Hóa học vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 26 0 0 -
Tuyển tập 205 bài tập vô cơ cà 234 bài tập hữu cơ hay và khó (Có đáp án)
262 trang 22 0 0 -
147 trang 17 0 0
-
Bài tập Hóa Kim loại - Chương trình THPT
12 trang 16 0 0 -
26 trang 16 0 0
-
Bài tập về phản ứng trao đổi ion và phương trình ion rút gọn
2 trang 15 0 0 -
12 trang 15 0 0
-
Giáo trình Bài tập hóa sơ cấp: Phần 1
48 trang 14 0 0 -
225 trang 14 0 0
-
Đề tổng hợp phần vô cơ – Hóa 11
4 trang 13 0 0