Danh mục

Bài tập Hóa Kim loại - Chương trình THPT

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 108.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các kim loại có những đặc trưng sau: chúng thông thường có ánh kim, có khối lượng riêng tương đối lớn, dễ kéo dài và dát mỏng, thông thường có điểm nóng chảy cao, cứng, có khả năng dẫn nhiệt và điện tốt. Các thuộc tính này chủ yếu là do mỗi nguyên tử chỉ có liên kết lỏng lẻo với các điện tử ở lớp ngoài cùng của nó (các điện tử hóa trị); vì thế các điện tử hóa trị tạo ra một lớp mây xung quanh các ion kim loại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa Kim loại - Chương trình THPT Trường Trung Học Phổ Thông Số I Văn BànBài 1: Một kim loại A tan trong nước tạo ra 22,4 (l) khí H2 (đktc). Dung dịch thu đượcsau khi cô cạn tạo ra chất rắn B có khối lượng là 80 (g).a) Xác định A và khối lượng của A.b) Phải nung bao nhiêu gam đá vôi chứa 80% CaCO3 để lượng CO2 thu được khi tácdụng với dd chứa 80 (g) B cho ra 1 muối duy nhất (C) (hidrocacbonat). Nung (C), tính tỉsố số mol CO2 sinh ra so với số mol CO2 dùng khi đầu.Đáp án: a) A: Na, mA = 46(g) b) Khối lượng đá vôi: 250 (g) c) 1/2Bài 2: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp, khối lượng mX =8,5 (g). X phản ứng hết với nước cho ra 3,36 (l) khí H2 (đktc).a) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại.b) Thêm vào 8,5 (g) hỗn hợp X nói trên 1 kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp Y. Cho Ytác dụng với nước thu được 4,48 (l) H2(đktc) và dd E. Cô cạn dung dịch E ta được chấtrắn Z có khối lượng 22,15 (g). Xác định D và khối lượng của D.c) Để trung hòa dd E nói trên cần bao nhiêu lít dd F chứa 0,2 M HCl và 0,1 M H2SO4?Tính m (g) kết tủa thu được.Đáp án: a) A: Na, B: K; mNa = 4,6 (g), mK = 3,9 (g) b) D: Ba, mBa = 6,85 (g) c) VF = 1 (l); m = 11,65 (g)Bài 3: Cho 27,4 (g) Ba vào 500 (g) dd hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% cà CuSO4 2%. Sau khikết thúc tất cả các phản ứng, ta được khí A, kết tủa B và dd C.a) Tính thể tích khí A (đktc).b) Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thuđược bao nhiêu gam chất rắn?c) Tính nồng độ % các chất tan trong dd C.Đáp án: VA =6,72 (l); mrắn = 31,2125 (g); %Ba(OH)2 = 3,03%.Bài 4: Cho hợp kim A gồm Ba và K. Hòa tan 3,52 (g) hợp kim A vào nước được dd Bvà khí C. Nếu cô cạn dd B thì thu được 4,54 (g) chất rắn khan.1. Tính % số mol mỗi kim loại trong hợp kim A.2. Nếu cho 2,626 (g) hh (NH4)2CO3 và Na2CO3 vào dd B rồi đun nhẹ ta được dd D, kếttủa E và khí F. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp của chúng, biếtrằng khối lượng dd D giảm 4,382 (g) so với tổng khối lượng muối và dd B, giả thiếtnước bay hơi không đáng kể.3. Nếu cho thêm n mol ba vào dd B, ta được dd G và khí C. Cho dd G tác dụng với 100ml dd Al2(SO4)3 0,2 M rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổiđược 11,02 (g) chất rắn. Tính n?Đáp án: 1. % nBa = % nK = 50%. 2. % (NH4)2CO3 = 47,52%; % Na2CO3 = 52,48% 3. n = 0,02 mol.Bài 5: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-Na chứa 14,375% Na (về khối lượng) vào nướcthu được dd Avà 6,75 (l) khí (đktc). Thêm m (g) NaOH vào ½ dd A ta được dd B. Chodd B tác dụng với 500 ml dd Al2(SO4)3 0,2 M được kết tủa C. Tính m để thu được kếttủa C lớn nhất, bé nhất. Tính khối lượng các kết tủa đó.Đáp án: 1.Khối lượng kết tủa lớn nhất: mmax = 38,9 (g); mNaOH = 12 (g). 2. Khối lượng kết tủa bé nhất: mmin = 23,3 (g); mNaOH = 20 (g).Bài 6: Hòa tan 23 gam một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳkế tiếp vào nước được dd D và 5,6 lít H2 (đktc).a) Nếu trung hòa ½ dd D thì cần bao nhiêu ml dd H2SO4 0,5 M? Cô cạn dd nhận đượcsau khi trung hòa thì được bao nhiêu gam muối khan?b) Nếu thêm 180 ml dd Na2SO4 0,5 M vào dd D thì chưa kết tủa hết Ba2+. Nếu thêm210 ml dd Na2SO4 0,5 M vào dd D thì dd sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên 2kim loại kiềm.Đáp án: a) Vdd = 250 ml; mmuối = 23,75 (g) b) A: Na, B: K.Bài 7: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau.a) Nếu cho X tác dụng với V1 lít dd HCl (vừa đủ) rồi cô cạn được a gam hỗn hợpmuối khan, còn nếu cho X tác dụng vừa đủ với V2 lít dd H2SO4 rồi cô cạn thì thu đượcb gam hỗn hợp muối khan. Lập biểu thức tính tổng số mol của X theo a, b.b) Nếu đem X cho tác dụng với hỗn hợp gồm ½ V1 lít dd HCl và V2 lít dd H2SO4 đãdùng ở trên rồi cô cạn thì thu được c gam hỗn hợp muối clorua và sunfat của A và B.Lập biểu thức tình c theo a và b.c) Cho biế tỉ lệ số mol của A, B là 1:2 và b = 1,1807a. Hãy cho biết tên kim loại kiềm.d) Cho c = 45,25 (g). Tính khối lượng của X đã dùng. Hòa tan c gam muối vào nước vàcho tác dụng với dd BaCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa. b−aĐáp án: a) x + y = b) 2c = a + b c) A: Na, B: K d) m↓ 12,5= 34,95 (g).Bài 8: Hòa tan 7,83 gam một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kếtiếp nhau vào H2O được 1 lít dd C và 2,8 lít khí H2 (đktc).a) Xác định A, B và số mol của chúng.b) Lấy 500 ml dd C cho tác dụng với 200 ml dd D chứa H2SO4 1 M và HCl nồng độ x.Tính x biết dd E thu được là dd trung tính.c) Tính tổng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dd E.Đáp án: a) A: Na, B: K; nA = 0,12 mol, nB = 0,13 mol. b) x = 0,425 M. c)mmuối = 8,8525 gam.Bài 9: Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lượng là 10,5 gam hòa tan hết trong nướccho ra dd A.a) Thêm từ từ một dd HCl 1 M vào dd A. Ban đầu không thấy có kết tủa. Khi thể tíchdd HCl thêm vào là 100 ml thì dd A bắt đầu cho kết tủa. Tính % mỗi kim loại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: