Danh mục

Tài liệu học tập Mạch điện - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (145 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tài liệu gồm 4 phần chính: Phần 1: Mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập; Phần 2: Mạch điện 3 pha; Phần 3: Mạch điện tuyến phi tuyến; Phần 4: Quá trình quá độ trong mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Mạch điện - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu học tập mạch điện được biên soạn theo kế hoạch đào tạo và chương trìnhmôn học Mạch điện của khối các ngành kỹ thuật chuyên điện, trường Đại học Kinh tế -Kỹ thuật công nghiệp. Nội dung tài liệu gồm 4 phần chính: Phần 1: Mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập, phần này cung cấp các kiến thức cơbản về mạch điện, các quá trình xảy ra trong mạch điện, phản ứng của mạch điện với kíchthích hình sin; các phương pháp phân tích mạch điện tuyến tính với kích thích hình sin ởchế độ xác lập, mạch điện có hỗ cảm; những tính chất của mạch điện tuyến tính; biến đổitương đương mạch điện. Phần 2: Mạch điện 3 pha, cung cấp những khái niệm cơ bản về mạch 3 pha, cáchphân tích mạch 3 pha đối xứng, phân tích mạch 3 pha không đối xứng. Phần 3: Mạch điện tuyến phi tuyến, cung cấp những khái niệm và đặc điểm của cácphần tử phi tuyến; các phương pháp phân tích mạch phi tuyến ở chế độ xác lập với kíchthích không đổi. Phần 4: Quá trình quá độ trong mạch điện, cung cấp những khái niệm và ý nghĩa củaquá trình quá độ trong mạch điện; các luật đóng mở của bài toán chỉnh và không chỉnh,phương pháp tích phân và phương pháp toán tử để tính quá trình quá độ. Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuậtcông nghiêp, Khoa Điện, Bộ môn Điện công nghiệp đã động viên và tạo mọi điều kiệnthuận lợi để nhóm tác giả viết tài liệu học tập. Trong quá trình biên soạn không tránhkhỏi còn nhiều sai sót, tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệpvà đọc giả để cuốn sách được hoàn thiện hơn.Địa chỉ: Khoa Điện, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, 456 Minh Khai, HaiBà Trưng, Hà nội.Website: khoadien.uneti.edu.vn.Email: khoadien@uneti.edu.vn. Ngày 15 tháng 1 năm 2019 1MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ......................................................................................................... 2CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN................................. 9 1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN ........... 9 1.1.1. Định nghĩa về mạch điện .............................................................................. 9 1.1.2. Kết cấu hình học của mạch điện ..................................................................... 9 1.2. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG MẠCH ĐIỆN ........................................................................................ 10 1.2.1. Khái niệm về thông số trạng thái. ................................................................. 10 1.2.2. Các thông số trạng thái của mạch điện. ........................................................ 10 1.3. CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÁNH ........................ 11 1.3.1. Các hiện tượng chuyển hoá năng lượng của mạch điện. ............................... 11 1.3.2. Các thông số đặc trưng của nhánh. ............................................................... 12 1.3.3. Sơ đồ mạch điện. ......................................................................................... 15 1.4. QUAN HỆ HÀM VÀ QUAN HỆ TOÁN TỬ GIỮA ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN TRÊN CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ...................................................... 16 1.4.1. Quan hệ giữa điện áp và dòng điện trên phần tử r......................................... 16 1.4.2. Quan hệ u, i trên các phần tử nguồn. ........................................................... 16 1.4.3. Quan hệ toán tử u(i) trên phần tử L và C. ..................................................... 16 1.5. CÁC LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN .................................................. 17 1.5.1. Định luật Kirhof 1. ....................................................................................... 17 1.5.2. Định luật Kirhof 2. ....................................................................................... 17 1.5.3. Vị trí các luật Kirhof trong lý thuyết mạch. .................................................. 18 1.5.4. Số phương trình độc lập theo các luật Kirhof. .............................................. 18 1.6. PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỆN ........................... 19 1.6.1. Theo dạng tổng quát. ................................................................................... 19 1.6.2. Theo chế độ làm việc. .................................................................................. 19 1.6.3. Theo tính chất của các phần tử. .................................................................... 19 ...

Tài liệu được xem nhiều: