Tài liệu học tập Thực hành hóa học hữu cơ: Phần 2
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu học tập "Thực hành hóa học hữu cơ" Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: tinh chế chất lỏng bằng phương pháp cất phân đoạn - cất ethanol; phản ứng ester hóa - tổng hợp ethyl acetat; phản ứng amid hóa - tổng hợp acetanilid. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Thực hành hóa học hữu cơ: Phần 2TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 5TINH CHẾ CHẤT LỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤT PHÂN ĐOẠN - CẤT ETHANOL MỤC TIÊU 1. Giải thích được nguyên tắc và ứng dụng của phươngpháp cất phân đoạn. 2. Lắp được bộ dụng cụ cất phân đoạn. 3. Thực hành kỹ thuật cất phân đoạn thông qua việc cấtethanol. 4. Thể hiện thái độ tôn trọng và hợp tác với các thànhviên trong nhóm. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết Xem mục 3.2.9 bài Đại cương một số quy định và kỹthuật cơ bản trong thực hành hóa học hữu cơ. 2. Hóa chất - dụng cụ 2.1. Hóa chất Ethanol có độ cồn thấp (có nhiều nước). 2.2. Dụng cụ Bộ dụng cụ cất phân đoạn68 Bài 5. Tinh chế chất lỏng bằng phương pháp cất... Cồn kế Ống đong 100 ml Cốc có mỏ 100 ml Đèn cồn hoặc bếp tổ chim Nhiệt kế 100oC 3. Quy trình thực hành Ethanol tan trong nước, sôi ở 78,37oC. Bằng phươngpháp cất phân đoạn có thể tách ethanol ra khỏi hỗn hợpethanol - nước. Tách riêng ethanol ra khỏi hỗn hợp ethanol - nước gồmcác bước sau: Bước 1: Xác định độ cồn của hỗn hợp ethanol - nước Cho 100 ml hỗn hợp ethanol - nước vào ống đong 100 ml. Sử dụng cồn kế đo và ghi lại độ cồn. Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ và hỗn hợp cần tách Hình 5.1: Bộ dụng cụ cất phân đoạn 69TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ (1): Nhiệt kế (5): Nước làm lạnh (2): Bình cầu có nhánh (6): Bình hứng (3): Đèn cồn (7): 02 giá sắt, kẹp (4): Ống sinh hàn Lắp bộ dụng cụ cất phân đoạn (hình 5.1). Cho 200 ml hỗn hợp ethanol - nước vào bình cầu 250 ml. Bước 3: Cất phân đoạn Đun nóng bình cầu. Thu sản phẩm cất (từ sinh hàn chảyvào bình nón) ở nhiệt độ 70 - 80oC. Duy trì nhiệt độ này đến khi không còn dịch cất chảyvào bình hứng. Bước 4: Kiểm tra độ cồn Đong 100 ml dịch cất trong bình hứng vào ống đong. Sử dụng cồn kế đo và ghi lại độ cồn. 4. Câu hỏi Câu 1. Nguyên tắc của phương pháp cất phân đoạn? Câu 2. Mục đích của phương pháp cất phân đoạn là gì? Nội dung Đúng Sai A. Tách một hay nhiều chất lỏng khỏi hỗn hợp B. Tinh chế chất lỏng70 Bài 5. Tinh chế chất lỏng bằng phương pháp cất... Nội dung Đúng Sai C. Tách riêng chất lỏng và chất rắn trong hỗn hợp D. Tách một sản phẩm trong quá trình phản ứng Câu 3. Mô tả bộ dụng cụ cất phân đoạn và giải thíchchức năng của từng bộ phận trong bộ dụng cụ này. Câu 4. Tại sao phải cho nước vào từ phía đuôi (gầnbình hứng), nước ra từ phía đầu sinh hàn? Câu 5. Tại sao cần làm lạnh bình hứng? Câu 6. Thực hiện/quan sát kỹ thuật cất ethanol tại phòngthí nghiệm. Câu 7. Ethanol có nhiệt độ sôi là 78,37oC . Tại sao lạilấy dịch cất trong khoảng 70 - 80oC? Câu 8. Đo thể tích và độ cồn sau khi cất. Câu 9. Cho biết trình tự tháo bộ dụng cụ cất phân đoạn? Câu 10. Nhắc lại quy trình cất ethanol và vẽ bộ dụng cụcất phân đoạn vào báo cáo thực hành. 71TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 6 PHẢN ỨNG ESTER HÓA - TỔNG HỢP ETHYL ACETAT MỤC TIÊU 1. Giải thích được đặc điểm của phản ứng ester hóa vànhững biện pháp để tăng hiệu suất phản ứng. 2. Lắp được bộ dụng cụ điều chế ethyl acetat trong phòngthí nghiệm. 3. Điều chế được ethyl acetat ở dạng thô. 4. Chân thành hợp tác với các thành viên trong nhómđể cùng nhau hoàn thành các việc được phân công. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết Ester là dẫn chất của acid khi nhóm –OH của acid đượcthay thế bằng nhóm alkoxy (–OR) hay aroxy (–OAr). Cónhiều phương pháp điều chế ester, phổ biến nhất là điềuchế từ acid carboxylic và alcol theo phản ứng sau:72 Bài 6. Phản ứng ester hóa... Phản ứng tạo ester từ alcol và acid carboxylic là phảnứng thuận nghịch, ở nhiệt độ phòng và không có xúc tácthì phản ứng này diễn ra rất chậm. Xúc tác của phản ứngthường là acid H2SO4 đặc, vừa có tác dụng xúc tác vừa cókhả năng hút nước làm cân bằng chuyển dịch theo chiềuthuận. Ngoài ra, để tăng hiệu suất phản ứng có thể dùnglượng dư acid carboxylic hoặc alcol. Cất ester hoặc dùngtác nhân loại nước ra khỏi hỗn hợp phản ứng cũng là cáchđể hiệu suất cao hơn. Trong bài thực hành sinh viên sẽ điều chế ethyl acetat: 2. Hóa chất - dụng cụ 2.1. Hóa chất Alcol ethylic tuyệt đối Na2SO4 Acid acetic băng Dung dịch Na2CO3 20% H2SO4 đặc Dung dịch CaCl2 bão hòa 2.2. Dụng cụ Phương pháp 1 Bát đun cách cát Bình Wurtz 100 ml Bình gạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Thực hành hóa học hữu cơ: Phần 2TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 5TINH CHẾ CHẤT LỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤT PHÂN ĐOẠN - CẤT ETHANOL MỤC TIÊU 1. Giải thích được nguyên tắc và ứng dụng của phươngpháp cất phân đoạn. 2. Lắp được bộ dụng cụ cất phân đoạn. 3. Thực hành kỹ thuật cất phân đoạn thông qua việc cấtethanol. 4. Thể hiện thái độ tôn trọng và hợp tác với các thànhviên trong nhóm. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết Xem mục 3.2.9 bài Đại cương một số quy định và kỹthuật cơ bản trong thực hành hóa học hữu cơ. 2. Hóa chất - dụng cụ 2.1. Hóa chất Ethanol có độ cồn thấp (có nhiều nước). 2.2. Dụng cụ Bộ dụng cụ cất phân đoạn68 Bài 5. Tinh chế chất lỏng bằng phương pháp cất... Cồn kế Ống đong 100 ml Cốc có mỏ 100 ml Đèn cồn hoặc bếp tổ chim Nhiệt kế 100oC 3. Quy trình thực hành Ethanol tan trong nước, sôi ở 78,37oC. Bằng phươngpháp cất phân đoạn có thể tách ethanol ra khỏi hỗn hợpethanol - nước. Tách riêng ethanol ra khỏi hỗn hợp ethanol - nước gồmcác bước sau: Bước 1: Xác định độ cồn của hỗn hợp ethanol - nước Cho 100 ml hỗn hợp ethanol - nước vào ống đong 100 ml. Sử dụng cồn kế đo và ghi lại độ cồn. Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ và hỗn hợp cần tách Hình 5.1: Bộ dụng cụ cất phân đoạn 69TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ (1): Nhiệt kế (5): Nước làm lạnh (2): Bình cầu có nhánh (6): Bình hứng (3): Đèn cồn (7): 02 giá sắt, kẹp (4): Ống sinh hàn Lắp bộ dụng cụ cất phân đoạn (hình 5.1). Cho 200 ml hỗn hợp ethanol - nước vào bình cầu 250 ml. Bước 3: Cất phân đoạn Đun nóng bình cầu. Thu sản phẩm cất (từ sinh hàn chảyvào bình nón) ở nhiệt độ 70 - 80oC. Duy trì nhiệt độ này đến khi không còn dịch cất chảyvào bình hứng. Bước 4: Kiểm tra độ cồn Đong 100 ml dịch cất trong bình hứng vào ống đong. Sử dụng cồn kế đo và ghi lại độ cồn. 4. Câu hỏi Câu 1. Nguyên tắc của phương pháp cất phân đoạn? Câu 2. Mục đích của phương pháp cất phân đoạn là gì? Nội dung Đúng Sai A. Tách một hay nhiều chất lỏng khỏi hỗn hợp B. Tinh chế chất lỏng70 Bài 5. Tinh chế chất lỏng bằng phương pháp cất... Nội dung Đúng Sai C. Tách riêng chất lỏng và chất rắn trong hỗn hợp D. Tách một sản phẩm trong quá trình phản ứng Câu 3. Mô tả bộ dụng cụ cất phân đoạn và giải thíchchức năng của từng bộ phận trong bộ dụng cụ này. Câu 4. Tại sao phải cho nước vào từ phía đuôi (gầnbình hứng), nước ra từ phía đầu sinh hàn? Câu 5. Tại sao cần làm lạnh bình hứng? Câu 6. Thực hiện/quan sát kỹ thuật cất ethanol tại phòngthí nghiệm. Câu 7. Ethanol có nhiệt độ sôi là 78,37oC . Tại sao lạilấy dịch cất trong khoảng 70 - 80oC? Câu 8. Đo thể tích và độ cồn sau khi cất. Câu 9. Cho biết trình tự tháo bộ dụng cụ cất phân đoạn? Câu 10. Nhắc lại quy trình cất ethanol và vẽ bộ dụng cụcất phân đoạn vào báo cáo thực hành. 71TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 6 PHẢN ỨNG ESTER HÓA - TỔNG HỢP ETHYL ACETAT MỤC TIÊU 1. Giải thích được đặc điểm của phản ứng ester hóa vànhững biện pháp để tăng hiệu suất phản ứng. 2. Lắp được bộ dụng cụ điều chế ethyl acetat trong phòngthí nghiệm. 3. Điều chế được ethyl acetat ở dạng thô. 4. Chân thành hợp tác với các thành viên trong nhómđể cùng nhau hoàn thành các việc được phân công. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết Ester là dẫn chất của acid khi nhóm –OH của acid đượcthay thế bằng nhóm alkoxy (–OR) hay aroxy (–OAr). Cónhiều phương pháp điều chế ester, phổ biến nhất là điềuchế từ acid carboxylic và alcol theo phản ứng sau:72 Bài 6. Phản ứng ester hóa... Phản ứng tạo ester từ alcol và acid carboxylic là phảnứng thuận nghịch, ở nhiệt độ phòng và không có xúc tácthì phản ứng này diễn ra rất chậm. Xúc tác của phản ứngthường là acid H2SO4 đặc, vừa có tác dụng xúc tác vừa cókhả năng hút nước làm cân bằng chuyển dịch theo chiềuthuận. Ngoài ra, để tăng hiệu suất phản ứng có thể dùnglượng dư acid carboxylic hoặc alcol. Cất ester hoặc dùngtác nhân loại nước ra khỏi hỗn hợp phản ứng cũng là cáchđể hiệu suất cao hơn. Trong bài thực hành sinh viên sẽ điều chế ethyl acetat: 2. Hóa chất - dụng cụ 2.1. Hóa chất Alcol ethylic tuyệt đối Na2SO4 Acid acetic băng Dung dịch Na2CO3 20% H2SO4 đặc Dung dịch CaCl2 bão hòa 2.2. Dụng cụ Phương pháp 1 Bát đun cách cát Bình Wurtz 100 ml Bình gạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu học tập Thực hành hóa học hữu cơ Thực hành hóa học hữu cơ Hóa học hữu cơ Thủy phân saccharose Phản ứng ester hoá Phản ứng amid hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 327 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 41 0 0 -
34 trang 40 0 0
-
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 37 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 34 0 0