Tài liệu học tập Thực hành Truyền điện động - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Thực hành Truyền điện động - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp MỤC LỤCBài 1: Bàn thực hành truyền động động cơ 1 chiều.................................................... 3 1. Mục đích ............................................................................................................. 3 2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 3 3. Sơ đồ nguyên lý bàn thí nghiệm ......................................................................... 5 4. Các thiết bị sử dụng trên bàn thí nghiệm ............................................................ 7 5. Các bước tiến hành thí nghiệm ........................................................................... 9Bài 2: Bàn thực hành truyền động động cơ điện 3 pha không đồng bộ ................... 14 1. Mục đích ........................................................................................................... 15 2. Cơ sở lý thuyết: ................................................................................................. 16 3. Các thiết bị thí nghiệm. ..................................................................................... 20 4. Trình tự thí nghiệm ........................................................................................... 21Bài 3 : Bàn thực hành điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều ............................ 25 1. Mục đích: .......................................................................................................... 25 2. Giới thiệu thiết bị : ............................................................................................ 25 3. Các thiết bị thí nghiệm ...................................................................................... 29 4. Các bước tiến hành thí nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined. 5. Thực hành cài đặt hệ ổn định tốc độ phản hồi âm điện áp và tốc độ................ 31Bài 4 : Bàn thực hành điều khiển tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha ........ 62 1. Mục đích: .......................................................................................................... 62 2. Các thiết bị trên bàn thực hành ......................................................................... 62 3. Các bước tiến hành thực hành: .............................................................................Bài 5 : Bàn thực hành điều khiển tốc độ động cơ điện đồng bộ ba pha ................... 84 1. Mục đích: .......................................................................................................... 84 2. Các thiết bị bàn thực hành: ............................................................................... 84 3. Thực hành vận hành biến tần A1000 ................................................................ 87 2 BÀI 1 BÀN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU1.1. MỤC ĐÍCH- Hiểu nguyên lý và thiết bị phục vụ khởi động, dừng và hãm động cơ một chiều- Lắp đặt và vận hành động cơ một chiều trong các chế độ khởi động, dừng và hãm- Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ tự nhiên- Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi thay đổi điện áp nguồn cấp- Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi thay đổi điện trở phần ứng- Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi thay đổi từ thông kích từ- Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi hãm.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài thí nghiệm sẽ tìm hiểu động cơ điện một chiều thông qua việc xây dựng phươngtrình đặc tính cơ: tự nhiên, các đặc tính cơ khi thay đổi các tham số đầu vào và thực hànhcác chế độ hãm. Phương trình đặc tính cơ của động cơ 1 chiều: U u Ru R f M (1.1) K ( K )2 Để vẽ được đặc tính cơ của động cơ 1 chiều ta cần 1 bộ các tham số tốc độ vàmomen (ω, M) Có 3 chế độ hãm: Hãm tái sinh: Động cơ nhận cơ năng từ nhà máy sản xuất và biến đổi năng lượngnày thành điện năng phát vào lưới. Hãm ngược: là trạng thái động cơ điện nhận cả điện năng và cơ năng tạo ra mô menhãm Mh có chiều ngược với chiều quay. Hãm động năng: là trạng thái động cơ làm việc như một máy phát biến năng lượngcơ học đã tích lũy được trong quá trình làm việc trước đó thành điện năng tiêu tán trongmạch hãm dưới dạng nhiệt. Ở bàn thí nghiệm này chỉ thực hành 2 chế độ hãm : hãm tái sinh và hãm động năng. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành truyền điện động Truyền điện động Động cơ điện đồng bộ ba pha Điều khiển tốc độ động cơ Động cơ điện 3 pha không đồng bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 117 0 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 88 1 0 -
Đồ án: Thiết kế mạch điều khiển PID cho đối tượng bậc 2
28 trang 78 0 0 -
82 trang 51 0 0
-
Bài tập lớn lý thuyết điều khiển tự động
16 trang 44 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn xe từ hành
18 trang 38 0 0 -
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG LẠNH
48 trang 35 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển hệ phi tuyến dùng giải thuật thông minh
117 trang 30 0 0 -
102 trang 24 0 0
-
244 trang 24 0 0
-
ĐỀ TÀI PLC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
13 trang 22 0 0 -
Cách tiếp cận mới cảm biến không dây: Đám mây thiết bị đo
13 trang 22 0 0 -
6 gợi ý đồng hồ đo thông minh và các phụ tải nút
13 trang 21 0 0 -
Chuyển đổi từ SIMATIC S5 sang S7
10 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Điều khiển tốc độ và vị trí motor điện một chiều qua vi điều khiển và vi tính
85 trang 20 0 0 -
Bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất quá trình công nghiệp - Hoàng Minh Trí
88 trang 20 0 0 -
Tránh sự cố trong lập trình ứng dụng nhúng
11 trang 19 0 0 -
Ngân hàng đề thi Cơ sở điều khiển tự động
71 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0