TÀI LIỆU HỎI DÁP VỀ KỸ THUẬT NUÔI TÔM
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.46 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tài liệu hỏi dáp về kỹ thuật nuôi tôm, nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HỎI DÁP VỀ KỸ THUẬT NUÔI TÔMTÀI LI U H I ÁP V K THU T NUÔI TÔMTài liệu nuôi tôm chính thốngHỏi: Trong quá trình xây dựng ao đầm nuôi, vì sao không nên đào aoquá sâu hay quá cạn?Đáp: Việc xây dựng ao nuôi đúng qui cách tùy theo hình thức nuôi là mộttrong những yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trựctiếp hay gián tiếp đến môi trường nước và sự biến động của chất lượng nướctrong ao.Ao quá cạn thường gặp phổ biến ở các dạng nuôi tôm trên ruộng hay trên đấtrừng, mức nước thường dưới 0.3m, đặc biệt là ở các trảng. Điều này sẽ làmnước rất nóng vào ban ngày nhất là vào mùa nóng, trái lại, sẽ rất lạnh vàoban đêm hay vào những ngày mưa nhiều. Nước cạn và nóng vào ban ngày sẽlàm cho tôm rất đễ bị yếu và sốc, tôm thường tập trung nơi sâu hơn, làm mậtđộ tôm nơi đây tăng lên cục bộ, không tốt. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽlàm tôm dễ bị sốc, giảm ăn và dễ bệnh. Mức nước quá cạn còn làm cho độmặn, độ phèn... dễ thay đổi đột ngột, nhất là sau thời gian nắng kéo dài đượctiếp nối bằng những cơn mưa to. Điều này làm rất nguy hiểm đối với tômnuôi. Ngoài ra, nước cạn sẽ là nguyên nhân chủ yếu làm rong nhớt, ván mềnphát sinh và phát triển dày đặc, gây trở ngại lớn cho tôm.Ao sâu trên 1.5m thường gặp ở các đầm tôm rừng, đầm được xây dựng bằngcơ giới. Mặc dù điều này giúp đỡ tốn công sên vét thường xuyên mỗi năm,tuy nhiên, có nhiều bất lợi khi ao quá sâu như thế. Trước hết đó là khả năngnhiễm phèn. Nếu đào ao quá sâu có thể gặp tầng đất phèn tiềm tàng, làm choao bị nhiễm phèn nặng và rất khó khăn để khắc phục hay cải tạo. Ao quá sâulàm khó khăn trong việc gây màu nước cho tốt. Nhiệt độ lạnh và oxy thấpdưới đáy ao làm bất lợi cho sinh sống và phát triển của tôm. Đặc biệt, mùnbã, chất hữu cơ, xác cây cối và thức ăn dư thừa tích tụ dưới nền đáy do nhiệtđộ thấp và thiếu oxy sẽ chậm phân hủy, nhưng khi phân hủy sẽ thải ra nhiềuchất độc, nhất là H2S, gây nguy hiểm hay gây bệnh cho tôm. Vì thế, ao cầncó độ sâu thích hợp 1-1.2m. Nếu tôm rừng hay tôm ruộng thì mương nên cómức nước 1-1.5m và trảng 0.4-0.6mTôi có một đầm nuôi tôm với diện tích 15 ha. Một số người có thể lênđến 30-50 ha. Các đầm này có cần chia thành nhiều đầm nhỏ không? Vìsao?Requested and Answered by Truong Quoc Phu [administrator] on 28-Apr-2006 01:33 (265 reads)Ao quá nhỏ không hẳn là dễ quản lý vì sẽ tốn nhiều công sức chăm sóc, chiphí xây dựng. Môi trường nước dễ bị biến động bất thường nhất là các yếutố như nhiệt độ, độ mặn, độ phèn, Oxy, các chất độc, rong tảo....Tuy nhiên, nếu ao quá lớn cũng sẽ gặp nhiều bất lợi. Ao lớn quá có thể làmcho quá trình cải tạo chuẩn bị ao không được chu đáo trước khi nuôi, và điềunày sẽ ảnh hưởng lớn đến tôm nuôi. Nhiều trường hợp, do không chuẩn bịao kỹ và kịp lúc trước khi thả tôm, đã phải thường xuyên dọn ao, múc bùnđáy trong khi đang nuôi tôm! điều đó có thể làm khuấy động môi trường rấtlớn, ảnh hưởng đến tôm đang nuôi. Ngoài ra, ao đầm quá lớn sẽ rất khó quảnlý nước như cấp và thay nước hoàn chỉnh. Nhiều nơi nước bị tù động, mùnbã tích lũy, ô nhiễm, không tốt cho tôm. Nhiều trường hợp do không đủ vốnđể thả tôm giống đủ số lượng một lần đã phải thả nhiều lần cho ao đầm, làmcho tôm bị phân cỡ, dễ hao hụt và cũng dễ lây lan bệnh từ đợt này sang đợttôm khác. Ao đầm quá lớn, sóng gió quá mạnh có thể gây hại nghiêm trọngđến công trình bờ, cống.Ao nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh nên có diện tích khoảng 0.5-1ha,đầm nuôi tôm- rừng nên giới hạn 3-5ha/vuông. Nếu đầm có diện tích quá lớnnhư trường hợp bạn đã nêu thì nên cắt thành nhiều vuông có diện tích thíchhợp. Điều quan trọng là ao nên có chiều dọc xuôi với hướng gió để tăngcường sóng, tăng khả năng hòa tan của Oxy từ không khí vào nước, đảm bảodưỡng khí cho tôm.Các biện pháp quản lý thích hợp có thể khắc phục được mầm bệnhvirus cơ hội trong ao tômPosted by administrator on 15/06/2006 (610 reads)Nguồn tin: Alphonse Rodrigues, M. Rufus Kitto và C. Regunathan. 2000.Judicious management practices can overcome the opportunistic viralpathogens in shrimp ponds. World Aquaculture, vol. 32, no. 1.Các loại virut giết tôm đáng sợ hiện gây thiệt hại cho khắp các ao tôm ở Ấnđộ và kết quả là hang loạt các báo cáo mô tả hiện tượng và báo cáo khoa họcchính thức cũng đã xuất hiện. 50% thất bại do bệnh năm 1997 đã vượt quá tỉlệ 30% năm 1996. Sự thua lỗ gia tăng đối với bệnh virút đã làm cho cáccộng động nuôi tôm bất lực và học được một bài học thấm thía.Khi những diễn biến của lịch sử 2 năm nuôi tôm vừa qua được xem xét lạithì những thành công vẫn còn rất hạn chế đối với những trại nuôi quảngcanh. Những thay đổi được kiến nghị trong việc quản lý và thực hiện nhữngbiện pháp có lợi cụ thể để phòng bệnh virút phải được ưu tiên. Việc quản lýcó chọn lọc chất lượng đàn tôm mẹ, tổ chức lại những biện pháp ương nuôi,phân loại thức ăn... cần được xem xét để cố gắng đạt được mức độ thànhcông nhất định. Mặc dù hầu hết các đàn tôm thành thục tự nhiên nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HỎI DÁP VỀ KỸ THUẬT NUÔI TÔMTÀI LI U H I ÁP V K THU T NUÔI TÔMTài liệu nuôi tôm chính thốngHỏi: Trong quá trình xây dựng ao đầm nuôi, vì sao không nên đào aoquá sâu hay quá cạn?Đáp: Việc xây dựng ao nuôi đúng qui cách tùy theo hình thức nuôi là mộttrong những yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trựctiếp hay gián tiếp đến môi trường nước và sự biến động của chất lượng nướctrong ao.Ao quá cạn thường gặp phổ biến ở các dạng nuôi tôm trên ruộng hay trên đấtrừng, mức nước thường dưới 0.3m, đặc biệt là ở các trảng. Điều này sẽ làmnước rất nóng vào ban ngày nhất là vào mùa nóng, trái lại, sẽ rất lạnh vàoban đêm hay vào những ngày mưa nhiều. Nước cạn và nóng vào ban ngày sẽlàm cho tôm rất đễ bị yếu và sốc, tôm thường tập trung nơi sâu hơn, làm mậtđộ tôm nơi đây tăng lên cục bộ, không tốt. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽlàm tôm dễ bị sốc, giảm ăn và dễ bệnh. Mức nước quá cạn còn làm cho độmặn, độ phèn... dễ thay đổi đột ngột, nhất là sau thời gian nắng kéo dài đượctiếp nối bằng những cơn mưa to. Điều này làm rất nguy hiểm đối với tômnuôi. Ngoài ra, nước cạn sẽ là nguyên nhân chủ yếu làm rong nhớt, ván mềnphát sinh và phát triển dày đặc, gây trở ngại lớn cho tôm.Ao sâu trên 1.5m thường gặp ở các đầm tôm rừng, đầm được xây dựng bằngcơ giới. Mặc dù điều này giúp đỡ tốn công sên vét thường xuyên mỗi năm,tuy nhiên, có nhiều bất lợi khi ao quá sâu như thế. Trước hết đó là khả năngnhiễm phèn. Nếu đào ao quá sâu có thể gặp tầng đất phèn tiềm tàng, làm choao bị nhiễm phèn nặng và rất khó khăn để khắc phục hay cải tạo. Ao quá sâulàm khó khăn trong việc gây màu nước cho tốt. Nhiệt độ lạnh và oxy thấpdưới đáy ao làm bất lợi cho sinh sống và phát triển của tôm. Đặc biệt, mùnbã, chất hữu cơ, xác cây cối và thức ăn dư thừa tích tụ dưới nền đáy do nhiệtđộ thấp và thiếu oxy sẽ chậm phân hủy, nhưng khi phân hủy sẽ thải ra nhiềuchất độc, nhất là H2S, gây nguy hiểm hay gây bệnh cho tôm. Vì thế, ao cầncó độ sâu thích hợp 1-1.2m. Nếu tôm rừng hay tôm ruộng thì mương nên cómức nước 1-1.5m và trảng 0.4-0.6mTôi có một đầm nuôi tôm với diện tích 15 ha. Một số người có thể lênđến 30-50 ha. Các đầm này có cần chia thành nhiều đầm nhỏ không? Vìsao?Requested and Answered by Truong Quoc Phu [administrator] on 28-Apr-2006 01:33 (265 reads)Ao quá nhỏ không hẳn là dễ quản lý vì sẽ tốn nhiều công sức chăm sóc, chiphí xây dựng. Môi trường nước dễ bị biến động bất thường nhất là các yếutố như nhiệt độ, độ mặn, độ phèn, Oxy, các chất độc, rong tảo....Tuy nhiên, nếu ao quá lớn cũng sẽ gặp nhiều bất lợi. Ao lớn quá có thể làmcho quá trình cải tạo chuẩn bị ao không được chu đáo trước khi nuôi, và điềunày sẽ ảnh hưởng lớn đến tôm nuôi. Nhiều trường hợp, do không chuẩn bịao kỹ và kịp lúc trước khi thả tôm, đã phải thường xuyên dọn ao, múc bùnđáy trong khi đang nuôi tôm! điều đó có thể làm khuấy động môi trường rấtlớn, ảnh hưởng đến tôm đang nuôi. Ngoài ra, ao đầm quá lớn sẽ rất khó quảnlý nước như cấp và thay nước hoàn chỉnh. Nhiều nơi nước bị tù động, mùnbã tích lũy, ô nhiễm, không tốt cho tôm. Nhiều trường hợp do không đủ vốnđể thả tôm giống đủ số lượng một lần đã phải thả nhiều lần cho ao đầm, làmcho tôm bị phân cỡ, dễ hao hụt và cũng dễ lây lan bệnh từ đợt này sang đợttôm khác. Ao đầm quá lớn, sóng gió quá mạnh có thể gây hại nghiêm trọngđến công trình bờ, cống.Ao nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh nên có diện tích khoảng 0.5-1ha,đầm nuôi tôm- rừng nên giới hạn 3-5ha/vuông. Nếu đầm có diện tích quá lớnnhư trường hợp bạn đã nêu thì nên cắt thành nhiều vuông có diện tích thíchhợp. Điều quan trọng là ao nên có chiều dọc xuôi với hướng gió để tăngcường sóng, tăng khả năng hòa tan của Oxy từ không khí vào nước, đảm bảodưỡng khí cho tôm.Các biện pháp quản lý thích hợp có thể khắc phục được mầm bệnhvirus cơ hội trong ao tômPosted by administrator on 15/06/2006 (610 reads)Nguồn tin: Alphonse Rodrigues, M. Rufus Kitto và C. Regunathan. 2000.Judicious management practices can overcome the opportunistic viralpathogens in shrimp ponds. World Aquaculture, vol. 32, no. 1.Các loại virut giết tôm đáng sợ hiện gây thiệt hại cho khắp các ao tôm ở Ấnđộ và kết quả là hang loạt các báo cáo mô tả hiện tượng và báo cáo khoa họcchính thức cũng đã xuất hiện. 50% thất bại do bệnh năm 1997 đã vượt quá tỉlệ 30% năm 1996. Sự thua lỗ gia tăng đối với bệnh virút đã làm cho cáccộng động nuôi tôm bất lực và học được một bài học thấm thía.Khi những diễn biến của lịch sử 2 năm nuôi tôm vừa qua được xem xét lạithì những thành công vẫn còn rất hạn chế đối với những trại nuôi quảngcanh. Những thay đổi được kiến nghị trong việc quản lý và thực hiện nhữngbiện pháp có lợi cụ thể để phòng bệnh virút phải được ưu tiên. Việc quản lýcó chọn lọc chất lượng đàn tôm mẹ, tổ chức lại những biện pháp ương nuôi,phân loại thức ăn... cần được xem xét để cố gắng đạt được mức độ thànhcông nhất định. Mặc dù hầu hết các đàn tôm thành thục tự nhiên nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình thủy sản dự án nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi cá biển nuôi trồng thủy sản sản xuất giống cá biển nuôi cá chẽm nuôi cá mú nuôi cá giòGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0