Tài liệu hướng dẫn học tập: Phương pháp nghiên cứu khoa học luật
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 156.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn học tập "Phương pháp nghiên cứu khoa học luật" do TS. Phan Trung Hiền biên soạn nhằm cung cấp, hộ trợ cho người học trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học luật đặc biệt là luận văn, niên luận và phương pháp, kỹ năng để nghiên cứu, phân tích luật viết có hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn học tập: Phương pháp nghiên cứu khoa học luật TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT Biên soạn: TS. PHAN TRUNG HIỀN Lưu hành nội bộ Năm 2010 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương trình đào tạo cử nhân luật ở nước ta có rất nhiều môn học cung cấp các kiến thức trực tiếp về nhà nước và pháp luật, các môn học luật chuyên ngành, các kỹ năng soạn thảo văn bản... Tuy nhiên, các nội dung về phương pháp và kỹ năng để nghiên cứu và phân tích luật các ngành luật nêu trên cũng như phương pháp thực hiện một công trình khoa học thì gần như chưa được chú trọng đúng mức. Quyển hướng dẫn học tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học luật mong muốn cung cấp cho người học chuyên luật về các phương pháp, kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện một công trình khoa học luật cũng như phân tích câu chữ, ý tứ của luật. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong quá trình biên soạn chắc chắn có những nội dung có thể chưa làm hài lòng tất cả người đọc. Vì vậy, người viết rất mong nhận được những đóng góp, phản hồi để các nội dung được hoàn thiện hơn cho các lần biên tập sau. Ts. Phan Trung Hiền 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC Môn học cung cấp các kiến thức về phương pháp và kỹ năng nhằm: Hộ trợ cho sinh viên thực hiện và hoàn thành một công trình khoa học luật (niên luận, luận văn, bài báo khoa học). Nghiên cứu và phân tích câu chữ trong văn bản quy phạm pháp luật. MỤC TIÊU MÔN HỌC Nhằm cung cấp, hộ trợ cho người học trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học luật (đặc biệt là luận văn, niên luận) và phương pháp, kỹ năng để nghiên cứu, phân tích luật viết có hiệu quả. YÊU CẦU MÔN HỌC Để học tốt môn học này yêu cầu sinh viên phải trang bị một số kiến thức lý luận về logic học, hiểu biết nhất định về pháp luật, có tư duy trừu tượng và có các tài liệu lý luận liên quan đến nội dung phương pháp, kỹ năng nghiên cứu công trình khoa học, phân tích luật. Bên cạnh việc nghiên cứu sách tham khảo, chuyên khảo, thì tất yếu sinh viên phải cập nhật các thông tin nghiên cứu khoa học luật, cách thức nghiên cứu, phân tích luật trong các công trình cụ thể của các giáo viên, sinh viên ngành luật. CẤU TRÚC MÔN HỌC Môn học được chia thành 2 phần gồm 7 chuyên đề. Cụ thể như sau: Phần 1. Phương pháp thực hiện một công trình khoa học luật Chuyên đề 1. Chuẩn bị thực hiện luận văn 1. Luận văn là gì? 2. Đặc điểm của luận văn cử nhân luật 3. Tiêu đề luận văn (Tên đề tài) 4. Xây dựng đề cương nghiên cứu 5. Tìm tài liệu và sắp xếp tài liệu 3 Chuyên đề 2. Phần mở đầu của luận văn 1. Phần mở đầu – những điều cần lưu ý 2. Lý do nghiên cứu (Tính cấp thiết của đề tài) 3. Tình hình nghiên cứu 4. Mục đích nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7. Kết quả nghiên cứu 8. Nội dung nghiên cứu (Bố cục đề tài) 9. Các nội dung khác có liên quan Chuyên đề 3. Phần các chương của luận văn 1. Giới thiệu chung các chương 2. Các bộ phận hợp thành trong một chương 3. Chương nghiên cứu lý luận 4. Chương phân tích luật 5. Chương nghiên cứu việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Chuyên đề 4. Phần kết luận 1. Giới thiệu chung về kết luận 2. Các phần trong kết luận Phần 2. Phương pháp phân tích luật viết Chuyên đề 5. Sự cần thiết về nghiên cứu và phân tích luật viết ở Việt Nam 1. Khái niệm về luật viết 2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu và phân tích luật viết Chuyên đề 6. Các phương pháp phân tích chủ yếu 1. Phương pháp truyền thống 2. Phương pháp phân tích phát triển 3. Phương pháp phân tích lịch sử 4 NỘI DUNG PHẦN 1. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LUẬT CHUYÊN ĐỀ 1. CHUẨN BỊ THỰC HIỆN LUẬN VĂN A. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Luận văn là gì? Niên luận: Niên luận là bài luận của một niên khóa (một năm học, thường là năm thứ ba trong đào tạo cử nhân luật). Đây là bài luận nhằm tập dượt sinh viên làm quen với việc viết lách và thể hiện chính kiến về một vấn đề khoa học. Luận văn cử nhân luật: Luận văn cử nhân luật yêu cầu thể hiện kiến thức pháp lý cơ bản, ứng dụng vấn đề cơ sở, có sự cân đối nhất định giữa khoa học luật và thực tiễn pháp lý. Ngoài việc nắm bắt vấn đề khoa học luật, giải thích được nó, người viết đòi hỏi phải soi rọi lý thuyết vào thực tiễn pháp lý, từ đó mà có thể đưa ra một số đề xuất cơ bản. Tùy vào từng đơn vị đào tạo luật, độ dài của Luận văn được quy định có thể khác nhau, nhưng tối thiểu phải là 30 trang (thông thường là 30 – 80 trang). 2. Đặc điểm của luận văn cử nhân luật Là một công trình khoa học luật, luận văn cử nhân luật cần phải bảo đảm các yếu tố: Tính khách quan Tính khoa học luật Tính mới Tính thực tiễn Tính chặt chẽ về mặt hình thức 3. Tiêu đề luận văn (tên đề tài) Khi chọn tiêu đề (tên đề tài) cần chú ý một số điểm sau: Đề tài phải hội đủ các yếu tố: tính khách quan, tính khoa học, tính mới, tính thực tiễn và tính chặt chẽ về mặt câu chữ. “Vấn đề nghiên cứu phải được phát hiện ra chứ không thể nghĩ ra.”1 Tiêu đề luận văn nên có định hướng rõ ràng, nếu được nên thể hiện cả góc độ tiếp cận (lý luận, pháp lý hay thực tiễn). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn học tập: Phương pháp nghiên cứu khoa học luật TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT Biên soạn: TS. PHAN TRUNG HIỀN Lưu hành nội bộ Năm 2010 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương trình đào tạo cử nhân luật ở nước ta có rất nhiều môn học cung cấp các kiến thức trực tiếp về nhà nước và pháp luật, các môn học luật chuyên ngành, các kỹ năng soạn thảo văn bản... Tuy nhiên, các nội dung về phương pháp và kỹ năng để nghiên cứu và phân tích luật các ngành luật nêu trên cũng như phương pháp thực hiện một công trình khoa học thì gần như chưa được chú trọng đúng mức. Quyển hướng dẫn học tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học luật mong muốn cung cấp cho người học chuyên luật về các phương pháp, kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện một công trình khoa học luật cũng như phân tích câu chữ, ý tứ của luật. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong quá trình biên soạn chắc chắn có những nội dung có thể chưa làm hài lòng tất cả người đọc. Vì vậy, người viết rất mong nhận được những đóng góp, phản hồi để các nội dung được hoàn thiện hơn cho các lần biên tập sau. Ts. Phan Trung Hiền 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC Môn học cung cấp các kiến thức về phương pháp và kỹ năng nhằm: Hộ trợ cho sinh viên thực hiện và hoàn thành một công trình khoa học luật (niên luận, luận văn, bài báo khoa học). Nghiên cứu và phân tích câu chữ trong văn bản quy phạm pháp luật. MỤC TIÊU MÔN HỌC Nhằm cung cấp, hộ trợ cho người học trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học luật (đặc biệt là luận văn, niên luận) và phương pháp, kỹ năng để nghiên cứu, phân tích luật viết có hiệu quả. YÊU CẦU MÔN HỌC Để học tốt môn học này yêu cầu sinh viên phải trang bị một số kiến thức lý luận về logic học, hiểu biết nhất định về pháp luật, có tư duy trừu tượng và có các tài liệu lý luận liên quan đến nội dung phương pháp, kỹ năng nghiên cứu công trình khoa học, phân tích luật. Bên cạnh việc nghiên cứu sách tham khảo, chuyên khảo, thì tất yếu sinh viên phải cập nhật các thông tin nghiên cứu khoa học luật, cách thức nghiên cứu, phân tích luật trong các công trình cụ thể của các giáo viên, sinh viên ngành luật. CẤU TRÚC MÔN HỌC Môn học được chia thành 2 phần gồm 7 chuyên đề. Cụ thể như sau: Phần 1. Phương pháp thực hiện một công trình khoa học luật Chuyên đề 1. Chuẩn bị thực hiện luận văn 1. Luận văn là gì? 2. Đặc điểm của luận văn cử nhân luật 3. Tiêu đề luận văn (Tên đề tài) 4. Xây dựng đề cương nghiên cứu 5. Tìm tài liệu và sắp xếp tài liệu 3 Chuyên đề 2. Phần mở đầu của luận văn 1. Phần mở đầu – những điều cần lưu ý 2. Lý do nghiên cứu (Tính cấp thiết của đề tài) 3. Tình hình nghiên cứu 4. Mục đích nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7. Kết quả nghiên cứu 8. Nội dung nghiên cứu (Bố cục đề tài) 9. Các nội dung khác có liên quan Chuyên đề 3. Phần các chương của luận văn 1. Giới thiệu chung các chương 2. Các bộ phận hợp thành trong một chương 3. Chương nghiên cứu lý luận 4. Chương phân tích luật 5. Chương nghiên cứu việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Chuyên đề 4. Phần kết luận 1. Giới thiệu chung về kết luận 2. Các phần trong kết luận Phần 2. Phương pháp phân tích luật viết Chuyên đề 5. Sự cần thiết về nghiên cứu và phân tích luật viết ở Việt Nam 1. Khái niệm về luật viết 2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu và phân tích luật viết Chuyên đề 6. Các phương pháp phân tích chủ yếu 1. Phương pháp truyền thống 2. Phương pháp phân tích phát triển 3. Phương pháp phân tích lịch sử 4 NỘI DUNG PHẦN 1. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LUẬT CHUYÊN ĐỀ 1. CHUẨN BỊ THỰC HIỆN LUẬN VĂN A. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Luận văn là gì? Niên luận: Niên luận là bài luận của một niên khóa (một năm học, thường là năm thứ ba trong đào tạo cử nhân luật). Đây là bài luận nhằm tập dượt sinh viên làm quen với việc viết lách và thể hiện chính kiến về một vấn đề khoa học. Luận văn cử nhân luật: Luận văn cử nhân luật yêu cầu thể hiện kiến thức pháp lý cơ bản, ứng dụng vấn đề cơ sở, có sự cân đối nhất định giữa khoa học luật và thực tiễn pháp lý. Ngoài việc nắm bắt vấn đề khoa học luật, giải thích được nó, người viết đòi hỏi phải soi rọi lý thuyết vào thực tiễn pháp lý, từ đó mà có thể đưa ra một số đề xuất cơ bản. Tùy vào từng đơn vị đào tạo luật, độ dài của Luận văn được quy định có thể khác nhau, nhưng tối thiểu phải là 30 trang (thông thường là 30 – 80 trang). 2. Đặc điểm của luận văn cử nhân luật Là một công trình khoa học luật, luận văn cử nhân luật cần phải bảo đảm các yếu tố: Tính khách quan Tính khoa học luật Tính mới Tính thực tiễn Tính chặt chẽ về mặt hình thức 3. Tiêu đề luận văn (tên đề tài) Khi chọn tiêu đề (tên đề tài) cần chú ý một số điểm sau: Đề tài phải hội đủ các yếu tố: tính khách quan, tính khoa học, tính mới, tính thực tiễn và tính chặt chẽ về mặt câu chữ. “Vấn đề nghiên cứu phải được phát hiện ra chứ không thể nghĩ ra.”1 Tiêu đề luận văn nên có định hướng rõ ràng, nếu được nên thể hiện cả góc độ tiếp cận (lý luận, pháp lý hay thực tiễn). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hướng dẫn học tập Phương pháp nghiên cứu khoa học luật Nghiên cứu khoa học luật Công trình nghiên cứu khoa học luật Khoa học luật Kỹ năng nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết Quản trị vận hành: Phần 1
92 trang 277 2 0 -
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN TỐT MỘT LUẬN VĂN KHOA HỌC
12 trang 28 0 0 -
Đại cương Kinh tế học vĩ mô: Phần 1
84 trang 25 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 4 - Lê Thanh Hương
11 trang 24 0 0 -
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 4 - GV. Lê Thanh Hương
50 trang 24 0 0 -
Lý thuyết Quản trị vận hành: Phần 2
100 trang 23 0 0 -
Đại cương Kinh tế học vĩ mô: Phần 2
90 trang 23 0 0 -
Báo cáo Phạm tội đối với phụ nữ có thai trong Luật hình sự Việt Nam
4 trang 22 0 0 -
Báo cáo Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong Hiến pháp Việt Nam
4 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0