Danh mục

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ toàn phần

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 680.16 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ toàn phần" trình bày các nội dung chính như sau: Hiện tượng phản xạ toàn phần; góc tới hạn phản xạ toàn phần; điều kiện để có phản xạ toàn phần; ứng dụng phản xạ toàn phần; đồng thời cung cấp các bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ toàn phần THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: PHẢN XẠ TOÀN PHẦNSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần - Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi đó không tồn tại tia khúc xạ. - Chú ý: Phản xạ toàn phần và phản xạ một phần là khác nhau (phản xạ một phần là hiện tượng luôn xảy ra, đi kèm với hiện tượng khúc xạ ánh sáng) N S R igh môi trường 1 (n1) I môi trường 2 (n2) n1 > n2 N 2. Góc tới hạn phản xạ toàn phần - Khi tia khúc xạ trùng với mặt phân cách giữa hai môi trường thì: r  90  sin r  sin 90  1 n2 Ta có: n1  sin igh  n2  sin 90  sin igh  n1 Vậy khi i  igh thì không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần. 3. Điều kiện để có phản xạ toàn phần - Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 tới môi trường có chiết suất n2 với n1  n2 . - Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i  igh . 4. Ứng dụng phản xạ toàn phần - Cáp quang là dây dẫn sáng ứng dụng phản xạ toàn phần để truyền tín hiệu trong thông tin và để nội soi trong y học. Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓAPHẦN II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần. B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất. D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 2. Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường giống nhau ở tính chất là A. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. B. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng. C. cường độ chùm tia phản xạ gần bằng cường độ chùm tới. D. cường độ chùm phản xạ rất nhỏ so với cường độ chùm tới. Câu 3. Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường  2  thì A. vẫn có thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường  2  vào môi trường 1 . B. không thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường  2  vào môi trường 1 . C. không thể có khúc xạ khi ánh sáng từ môi trường  2  vào môi trường 1 . D. không có thể có phản xạ khi ánh sáng từ môi trường  2  vào môi trường 1 . Câu 4. Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường có chiết suất kém hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn là điều kiện để có A. phản xạ thông thường. B. khúc xạ. C. phản xạ toàn phần. D. tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Câu 5. Khi tia sáng truyền xiên góc tới mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác nhau mà không có tia khúc xạ thì chắc chắn. A. môi trường chùm tia tới là chân không. B. môi trường chứa tia tới là không khí. C. có phản xạ toàn phần. D. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn. Câu 6. Trong sợi quang chiết suất của phần lõi A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh. C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. D. có thể bằng 1 . Câu 7. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì A. luôn tồn tại tia phản xạ và tia khúc xạ. B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. C. không có tia phản xạ, chỉ có tia khúc xạ. D. tia khúc xạ luôn vuông góc với tia phản xạ. Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓACâu 8. Biểu thức tính góc tới hạn là n nA. sin igh  2 . B. sin igh  1 . n1 n ...

Tài liệu được xem nhiều: