Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.44 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp" trình bày các nội dung chính như sau: Cấu tạo kính lúp; cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp; cách sử dụng kính lúp; đồng thời cung cấp các bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: KÍNH LÚPSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo kính lúp - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm ). 25 - Mỗi kính lúp có một số bội giác G được tính theo công thức G với f cm là f tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì có thể quan sát được vật càng nhỏ. 2. Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn thấy ảnh ảo của vật đó qua kính. - Cách sử dụng kính lúp: Đặt vật trong khoảng từ quang tâm O của thấu kính đến tiêu điểm chính F để thấu kính cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.PHẦN II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 2. Kính lúp là một thấu kính A. phân kì có tiêu cự nhỏ. B. phân kì có tiêu cự lớn. C. hội tụ có tiêu cự nhỏ. D. hội tụ có tiêu cự lớn. Câu 3. Thấu kính hội tụ với tiêu cự nào dưới đây có thể chế tạo kính lúp? A. f 1 m . B. f 10 m C. f 100 cm . D. f 5 cm . Câu 4. Biểu thức xác định số bội giác của kính lúp là f 25 A. G 25 f . B. G . C. G . D. G 25 f . 25 2 f Câu 5. Cho các kính lúp với độ bội giác sau. Dùng kính nào để cho ảnh lớn nhất? A. G 5 X . B. G 4 X . C. G 6 X . D. G 2 X . Câu 6. Khi quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, ta phải đặt vật ở vị trí A. rất xa trước thấu kính. B. trùng với tiêu điểm F của thấu kính. C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. D. trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Câu 7. Một kính lúp có ghi số 5X . Tiêu cự của kính lúp đó có độ lớn A. f 5 m . B. f 5 cm . C. f 5 mm . D. f 5 dm . Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓACâu 8. Số bội giác của kính lúpA. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ.C. tỉ lệ thuận với tiêu cự. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.Câu 9. Một kính lúp có tiêu cự f 12,5 cm thì có số bội giác làA. 10X . B. 2 X . C. 8X . D. 4 X .Câu 10. Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính5cm thìA. không nhìn thấy ảnh của vật. B. nhìn thấy ảnh ảo bé hơn vật.C. nhìn thấy ảnh thật lớn hơn vật. D. nhìn thấy ảnh ảo lớn hơn vật.Câu 11. Dùng kính lúp có số bội giác 4X và kính lúp có số bội giác 5X để quan sát cùngmột vật nhỏ và với cùng điều kiện thìA. Kính lúp có số bội giác 4X thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 4X .B. Kính lúp có số bội giác 4X thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 4X .C. Kính lúp có số bội giác 4 X thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 4 X .D. Ảnh lớn như nhau khi quan sát.Câu 12. Dùng kính lúp hứng chùm ánh sáng Mặt Trời, ta có thể điều chỉnh vị trí của kính lúpđể đốt cháy một tờ giấy hoặc một chiếc lá khô. Vị trí mà chùm ánh sáng chụm lại chính làA. tiêu cự F của kính lúp. B. tiêu điểm F của kính lúp.C. quang tâm O của kính lúp. D. một điểm bất kì trên trục chính. Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓACÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Đặt một vật nhỏ trước kính lúp có tiêu cự f 5 cm a) Quan sát được ảnh cùng chiều và lớn hơn vật khi vật nhỏ cách thấu kính 5cm . đúng; sai b) Kính lúp đã cho có số bội giác G 5 X . đúng; sai c) Khi đặt vật cách thấu kính 3cm thì ta quan sát được ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. đúng; sai d) Khi đặt vật cách thấu kính 5cm thì ảnh của vật ở xa vô cực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: KÍNH LÚPSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo kính lúp - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm ). 25 - Mỗi kính lúp có một số bội giác G được tính theo công thức G với f cm là f tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì có thể quan sát được vật càng nhỏ. 2. Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn thấy ảnh ảo của vật đó qua kính. - Cách sử dụng kính lúp: Đặt vật trong khoảng từ quang tâm O của thấu kính đến tiêu điểm chính F để thấu kính cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.PHẦN II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 2. Kính lúp là một thấu kính A. phân kì có tiêu cự nhỏ. B. phân kì có tiêu cự lớn. C. hội tụ có tiêu cự nhỏ. D. hội tụ có tiêu cự lớn. Câu 3. Thấu kính hội tụ với tiêu cự nào dưới đây có thể chế tạo kính lúp? A. f 1 m . B. f 10 m C. f 100 cm . D. f 5 cm . Câu 4. Biểu thức xác định số bội giác của kính lúp là f 25 A. G 25 f . B. G . C. G . D. G 25 f . 25 2 f Câu 5. Cho các kính lúp với độ bội giác sau. Dùng kính nào để cho ảnh lớn nhất? A. G 5 X . B. G 4 X . C. G 6 X . D. G 2 X . Câu 6. Khi quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, ta phải đặt vật ở vị trí A. rất xa trước thấu kính. B. trùng với tiêu điểm F của thấu kính. C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. D. trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Câu 7. Một kính lúp có ghi số 5X . Tiêu cự của kính lúp đó có độ lớn A. f 5 m . B. f 5 cm . C. f 5 mm . D. f 5 dm . Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓACâu 8. Số bội giác của kính lúpA. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ.C. tỉ lệ thuận với tiêu cự. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.Câu 9. Một kính lúp có tiêu cự f 12,5 cm thì có số bội giác làA. 10X . B. 2 X . C. 8X . D. 4 X .Câu 10. Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính5cm thìA. không nhìn thấy ảnh của vật. B. nhìn thấy ảnh ảo bé hơn vật.C. nhìn thấy ảnh thật lớn hơn vật. D. nhìn thấy ảnh ảo lớn hơn vật.Câu 11. Dùng kính lúp có số bội giác 4X và kính lúp có số bội giác 5X để quan sát cùngmột vật nhỏ và với cùng điều kiện thìA. Kính lúp có số bội giác 4X thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 4X .B. Kính lúp có số bội giác 4X thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 4X .C. Kính lúp có số bội giác 4 X thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 4 X .D. Ảnh lớn như nhau khi quan sát.Câu 12. Dùng kính lúp hứng chùm ánh sáng Mặt Trời, ta có thể điều chỉnh vị trí của kính lúpđể đốt cháy một tờ giấy hoặc một chiếc lá khô. Vị trí mà chùm ánh sáng chụm lại chính làA. tiêu cự F của kính lúp. B. tiêu điểm F của kính lúp.C. quang tâm O của kính lúp. D. một điểm bất kì trên trục chính. Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓACÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Đặt một vật nhỏ trước kính lúp có tiêu cự f 5 cm a) Quan sát được ảnh cùng chiều và lớn hơn vật khi vật nhỏ cách thấu kính 5cm . đúng; sai b) Kính lúp đã cho có số bội giác G 5 X . đúng; sai c) Khi đặt vật cách thấu kính 3cm thì ta quan sát được ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. đúng; sai d) Khi đặt vật cách thấu kính 5cm thì ảnh của vật ở xa vô cực. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Khoa học tự nhiên lớp 9 Khoa học tự nhiên lớp 9 Ôn tập Vật lý lớp 9 Tài liệu Vật lý lớp 9 Cấu tạo kính lúp Quan sát vật nhỏ qua kính lúp Cách sử dụng kính lúpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 trang 197 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 học kì 1 năm 2024-2025
160 trang 53 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng
7 trang 43 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Hợp kim gang và thép
5 trang 37 0 0 -
Chủ đề: Động năng và thế năng cơ năng - Khoa học tự nhiên lớp 9
7 trang 28 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức
17 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Chu Trinh
6 trang 25 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9
97 trang 25 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Phi kim
6 trang 25 0 0 -
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (II, III)
24 trang 21 0 0