Danh mục

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Thấu kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 669.10 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Thấu kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì" trình bày các nội dung chính như sau: Thấu kính phân kì; các đặc điểm của thấu kính phân kì; đường đi của hai tia sáng đặc biệt; ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì; đồng thời cung cấp các bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Thấu kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH PHÂN KÌSĐT: 0989 476 642 ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌPHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Thấu kính phân kì - Thấu kính phân kì là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa. Chùm sáng song song đi qua thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì (loe rộng ra) có đường kéo dài ngược về sau đi qua tiêu điểm. 2. Các đặc điểm của thấu kính phân kì Δ F O F - Thấu kính phân kì được kí hiệu bằng một đoạn thẳng có mũi tên ngược ở hai đầu như hình vẽ. Trong đó + O : Quang tâm của thấu kính. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng (không bị khúc xạ) +  : Trục chính của thấu kính. + F ; F : Hai tiêu điểm chính. + OF  OF  f : Tiêu cự của thấu kính. Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA3. Đường đi của hai tia sáng đặc biệt - Tia số 1 : Tia sáng đi qua quang tâm O thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới. - Tia số  2  : Tia sáng song song với trục chính thì tia ló kéo dài ngược về phía sau đi qua tiêu điểm F . (2) S I (1) S Δ F O F4. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì - Nhìn hình minh họa, ta thấy rằng ảnh S của S được tạo bởi giao điểm của một tia kéo dài và một tia tới nên vật đặt ở bất kì vị trí nào trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, bé hơn vật luôn nằm trong khoảng tiêu cự. B I B Δ A F A O F Trường hợp vật nằm ngoài khoảng tiêu cự  d  f  Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA B I B Δ F A A O F Trường hợp vật nằm trong khoảng tiêu cự  d  f  - Trường hợp đặc biệt: Vật nằm ngay trên tiêu điểm  A trùng với F  thì thấu kính OF cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và cách thấu kính một khoảng OA  25. Công thức thấu kính phân kì B I B Δ A F A O F  Xét OAB  OA B  g.g  do     90 và    (góc chung) A A AOB AOB OA AB d h   hay  1 OA A B d h  Xét FOI  FA B  g .g  do O    90 và OFI   (góc chung)  A  A FB OI OF OI  AB AB OF   mà  nên   2 AB AF  A F  OF  OA A B OF  OA OA OF d f  Từ 1 và  2  ta có:  hay  OA OF  OA ...

Tài liệu được xem nhiều: