Danh mục

Tài liệu Một số bệnh thường gặp ở gà

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 32.19 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Một số bệnh thường gặp ở gà được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được những căn bệnh mà gà thường mắc phải và cách phòng trị những căn bệnh đó. Tài liệu giúp các bạn nâng cao kiến thức về Thú y để có thể nâng cao năng suất chăn nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Một số bệnh thường gặp ở gà 1 SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀTrong thời tiết giao mùa hiện nay, đã xuất hiện khá nhiều bệnh trên gia súc và giacầm, đặc biệt các bệnh của gà khiến cho bà con nông dân không khỏi lo lắng,hoang mang.1. Bệnh dịch tả hay bệnh gà rù (Newcastle)a) Nguyên nhân: Gây ra bởi virus Paramyxovirus serotype 1. Bệnh Newcastle còn được gọi là dịchtả hay bệnh rù. Là bệnh thường gặp nhất ở gà, cút, bồ câu gây tổn thất lớn trongchăn nuôi gia cầm. Bệnh lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa do tiếp xúc trực tiếpvới gà bệnh, phân hay người, chuột, dụng cụ, xe cộ, gió thổi làm virus từ nơi này lâysang nơi khác và đặc biệt lây do chim trời. Thời gian ủ bệnh từ 5-7 ngày có khi đếnvài tuần trong điều kiện tự nhiên.b) Triệu chứng:- Thể quá cấp tính: Con vật ủ rũ, chết ngay sau vài giờ- Thể cấp tính: + Gà ủ rũ, sã cánh như khoác áo tơi. Gà chậm chạp, thường tụ lại thành từngđám, gà lớn đứng 1 mình. + Gà sốt cao 42,5 – 430C. Gà hắt hơi, vẩy mỏ liên tục, vươn cổ, há mỏ để thở,thường kêu thành tiếng toác toác. + Trên nền chuồng xuất hiện nhiều bãi phân trắng như phân cò. + Xung quanh mắt và đầu thường bị phù thũng. + Gà bị rối loạn tiêu hóa (sờ tay vào diều như sờ túi bột). Cầm chân dốc ngượclên từ mồm sẽ chảy ra một chất nước nhớt, mùi chua khắm. + Niêm mạc hậu môn xuất hiện tia màu đỏ + Mào, yếm tím bầm rồi chuyển sang tái. Run cơ, cổ ngoẹo, liệt chân và cánh,biểu hiện tư thế opisthotonus. Gà chết sau 2 – 3 ngày. Tỷ lệ 100%- Thể mãn tính:+ Gà có những biểu hiện bất thường: vặn đầu ra sau, đi giật lùi, đi vòng tròn… Mổnhiều lần không trúng thức ăn. Lên cơn động kinh, co giật khi bị kích thích bởi tiếngđộng hay va chạm. Gà chết do đói và kiệt sức. + Gà nhiễm bệnh có thể chết nhanh trong vòng 3-4 ngày với triệu trứng: Suysụp, bỏ ăn, xù lông, gục đầu, thở khó khăn, ho, lờ đờ, phân lỏng màu xanh đôi khilẫn máu, mào tím, mặt sưng… Giai đoạn sau, gà bệnh đầu ngoẹo, cổ còng, quayvòng tròn, liệt chân, cánh. Đối với gà đẻ, thì sản lượng trứng giảm, trứng non nhiều,màu trắng nhợt.c) Phòng bệnh- Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn, nước uống… định kỳ- Làm vacxin ND LASOTA lần 1 cho gà ở 4 ngày tuổi lần 2 cho gà 18 ngày tuổi, nhỏmắt, nhỏ mũi, phun sương hoặc cho hòa nước cho uống. Lần 3 lúc gà 28 ngày tuổitiêm bắp thịt hoặc dưới da.- Nâng cao sức đề kháng cho gia cầm bằng 1 trong số các chế phẩm sau: ĐIỆNGIẢI K – C - VIT, ĐIỆN GIẢI GLUCO K-C – HDH, LACTO VIT, LACTO HDH- Định kỳ trộn kháng sinh theo liều phòng khuyến cáo của nhà sản xuất một số loạikháng sinh sau: DOXY HENCOLI HDH…..d) Điều trị bệnh: khi bệnh xảy ra thì thực hiện đúng theo các bước sau + Bước 1: Dùng ngay vaccine ND LASOTA tiêm dưới da cổ hoặc bắp thịt với liềugấp đôi. + Bước 2: Hòa ĐIỆN GIẢI K – C – VIT hoặc ĐIỆN GIẢI GLUCO K-C – HDH liều2g/lít nước cho gà uống để nâng cao sức đề kháng, bù điện giải. + Bước 3: Trộn DOXY HENCOLI HDH để phòng bệnh kế phát + Bước 4: Sát trùng chuồng trại để ngăn chặn mầm bệnh phát triển.2. Bệnh hô hấp mãn tính (CRD)a) Nguyên nhân:Do Mycoplasma gallisepticum (MG) gây ra, lây lan chủ yếu qua trứng, đường hô hấpvà tiêu hóa. Gà mái đẻ bị nhiễm bệnh có thể truyền mầm bệnh cho gà con quatrứng hoặc do gà khỏe tiếp xúc trực tiếp với gà nhiễm bệnh và mang mầm bệnh haygián tiếp qua thức ăn, nước uống, xe cộ, người qua lại…b) Triệu chứng: - Thời gian ủ bệnh từ 6-12 ngày. - Tỷ lệ chết khoảng 30%. + Ở gà con: Khi mới nhiễm bệnh gà thường biểu hiện dịch chảy ra ở mũi, mắt,lúc đầu dịch trong và sau đó đặc và nhày trắng. Gà con ho, thở khó và khò khè vềsáng và ban đêm, ăn ít, chậm lớn. Nếu ghép với E.coli thì gà sốt cao, rất khó thở vàtỷ lệ chết lên tới 30%. + Ở gà lớn: Tăng trọng chậm, kém ăn, thở khò khè, hắt hơi, một số con chảynước mũi. + Đối với gà đẻ: những ngày đầu giảm ăn, mất cân, giảm đẻ trứng. Sau đóchảy nước mắt, nước mũi, hắc hơi, sưng mặt, viêm kết mạc mắt, thở khò khè, trứngđổi màu, xù xì. Nếu ghép với E.coli thì trứng méo mó và vỏ trứng có vệt đỏ lấm tấm.c) Bệnh tích: - Mặt sưng, thủy thủng, viêm mắt, phù đầu. - Khi bệnh cấp tính: Xoang mũi viêm và lồi lên, khí quản tích nhiều dịch viêm keonhày màu trắng hơi vàng, màng túi khí màu trắng đục, viêm phổi. - Khi bệnh trong giai đoại mãn tính: Màng túi khí dày đục trắng bã đậu. Nếu có kếphát với E. coli thì thấy màng bao quanh tim và màng bao phúc mạc đều tăng sinhtrắng đục hoặc viêm dính vào tim, gan, ruột. Phôi chết trước khi nở và túi khí phôi cónhững chất dịch nhày như bã đậu màu trắng.d) Cách phòng bệnh+ Điều quan trọng hàng đầu là phải mua gà giống ở những cơ sở chăn nuôi tốt, tỷ lệnhiễm CRD thấp.+ Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ kết hợp sát trùng bằng Vimekon (10grpha với 2 lít nước) hoặcVime–Iodine (15ml pha với 4 lít nước).+ Vệ sinh, sát trùng trứng, máy ấp và máy nở trước và sau khi ấp để giảm tỷ lệbệnh truyền qua trứng.+ MG rất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ cao và chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều: