Bệnh hô hấp mãn tính (CRD)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.53 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian ủ bệnh từ 6-21 ngày. - Gà trưởng thành và gà đẻ: chảy nước mũi, thở khò khè, ăn ít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng nhưng vẫn duy trì ở mức độ thấp. - Gà thịt: xảy ra giữa 4-8 tuần tuổi với triệu chứng nặng hơn so với các loại gà khác do kết hợp với các mầm bệnh khác (thường với E.Coli) vì vậy trên gà thịt còn gọi là thể kết hợp E.coli-CRD (C-CRD) với các triệu chứng: âm rale....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) Bệnh hô hấp mãn tính (CRD)NGUYÊN NHÂN: Bệnh gây bởi vi khuẩn Gram âmMycoplasma gallisepticumTRIỆU CHỨNG:- Thời gian ủ bệnh từ 6-21 ngày.- Gà trưởng thành và gà đẻ: chảy nước mũi, thở khò khè, ănít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng nhưngvẫn duy trì ở mức độ thấp.- Gà thịt: xảy ra giữa 4-8 tuần tuổi với triệu chứng nặnghơn so với các loại gà khác do kết hợp với các mầm bệnhkhác (thường với E.Coli) vì vậy trên gà thịt còn gọi là thểkết hợp E.coli-CRD (C-CRD) với các triệu chứng: âm ralekhí quản, chảy nước mũi, ho, sưng mặt, sưng mí mắt, viêmkết mạc mắt, chảy nước mắt, tiêu thụ thức ăn giảm, gà ủ rủvà chết sau 3-4 ngày, số còn lại chậm lớnBỆNH TÍCH:- Dịch viêm xuất hiện ở xoang mũi, hai lỗ mũi và cả các túikhí, dịch lúc đầu trong, có nhiều bọt về sau vàng và đụchơn.- Túi khí thường chứa dịch rỉ viêm.-Viêm màng bao quanh gan, viêm bao tim dọc theo khốiviêm túi khí.-Tăng khả năng viêm ống dẫn trứng.Viêm túi khí-túi khí đụcViêm màng bao tim, màng bao quanh ganGà bị sưng phù đầu và viêm mắtViêm kết mạc mắt có mủBIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH:* Phòng bệnh:- Vệ sinh chuồng trại, máy ấp trứng, dụng cụ chăn nuôibằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB- Chuồng trại thông thoáng, mật độ nuôi vừa phải giúpgiảm nồng độ các khí độc như NH3, H2S, CO2.- Cung cấp nước uống sạch sẽ, thức ăn đầy đủ dưỡng chất.- Bệnh thường xảy ra vào lúc giao mùa, gà bị stress do tiêmphòng, chuyển chuồng vì thế cần bổ sung vitaminADE.B.Complex-C: 1 g/1lít nước uống hoặc AMILYTE:1 g/2 lít nước uống giúp tăng cường sức đề kháng, chốngstress.- Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin để phòng bệnh. Trong sốcác kháng sinh và Sulfamides chỉ có 3 nhóm kháng sinhTetracyclines, Macrolides và Quinolone có hiệu lực vớiMycoplasma. Cả 3 nhóm kháng sinh trên có trong các chếphẩm sau:+C.R.D: 1g/1,5 lít nước uống.+DOXY-COLI: 1,5g/1lít nước uống.+E.T.S-PLUS: 1,5g/1lít nước uống* Điều trị:-Sử dụng 1 trong 3 chế phẩm sau để điều trị bệnh:+C.R.D: 2g/1,5 lít nước uống.+DOXY-COLI: 3g/1lít nước uống.+E.T.S-PLUS: 3g/1lít nước uống- Để tăng hiệu quả điều trị nên bổ sung thêm Bromhexinegiúp long đàm có trong 2 sản phẩm sau:+SG.BROMHEXINE-C: 1 g/1lít nước uống.+BROMHEXINE: 1 viên (8g)/8 lít nước uống.- Kết hợp cung cấp vitamin ADE.B.Complex-C: 1 g/1lítnước uống hoặc AMILYTE: 1 g/2 lít nước uống để tăngcường sức đề kháng, phục hồi sức khỏe.-Tăng mật độ thông thoáng, giảm bớt mật độ nuôi(theo SAIGONVET)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) Bệnh hô hấp mãn tính (CRD)NGUYÊN NHÂN: Bệnh gây bởi vi khuẩn Gram âmMycoplasma gallisepticumTRIỆU CHỨNG:- Thời gian ủ bệnh từ 6-21 ngày.- Gà trưởng thành và gà đẻ: chảy nước mũi, thở khò khè, ănít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng nhưngvẫn duy trì ở mức độ thấp.- Gà thịt: xảy ra giữa 4-8 tuần tuổi với triệu chứng nặnghơn so với các loại gà khác do kết hợp với các mầm bệnhkhác (thường với E.Coli) vì vậy trên gà thịt còn gọi là thểkết hợp E.coli-CRD (C-CRD) với các triệu chứng: âm ralekhí quản, chảy nước mũi, ho, sưng mặt, sưng mí mắt, viêmkết mạc mắt, chảy nước mắt, tiêu thụ thức ăn giảm, gà ủ rủvà chết sau 3-4 ngày, số còn lại chậm lớnBỆNH TÍCH:- Dịch viêm xuất hiện ở xoang mũi, hai lỗ mũi và cả các túikhí, dịch lúc đầu trong, có nhiều bọt về sau vàng và đụchơn.- Túi khí thường chứa dịch rỉ viêm.-Viêm màng bao quanh gan, viêm bao tim dọc theo khốiviêm túi khí.-Tăng khả năng viêm ống dẫn trứng.Viêm túi khí-túi khí đụcViêm màng bao tim, màng bao quanh ganGà bị sưng phù đầu và viêm mắtViêm kết mạc mắt có mủBIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH:* Phòng bệnh:- Vệ sinh chuồng trại, máy ấp trứng, dụng cụ chăn nuôibằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB- Chuồng trại thông thoáng, mật độ nuôi vừa phải giúpgiảm nồng độ các khí độc như NH3, H2S, CO2.- Cung cấp nước uống sạch sẽ, thức ăn đầy đủ dưỡng chất.- Bệnh thường xảy ra vào lúc giao mùa, gà bị stress do tiêmphòng, chuyển chuồng vì thế cần bổ sung vitaminADE.B.Complex-C: 1 g/1lít nước uống hoặc AMILYTE:1 g/2 lít nước uống giúp tăng cường sức đề kháng, chốngstress.- Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin để phòng bệnh. Trong sốcác kháng sinh và Sulfamides chỉ có 3 nhóm kháng sinhTetracyclines, Macrolides và Quinolone có hiệu lực vớiMycoplasma. Cả 3 nhóm kháng sinh trên có trong các chếphẩm sau:+C.R.D: 1g/1,5 lít nước uống.+DOXY-COLI: 1,5g/1lít nước uống.+E.T.S-PLUS: 1,5g/1lít nước uống* Điều trị:-Sử dụng 1 trong 3 chế phẩm sau để điều trị bệnh:+C.R.D: 2g/1,5 lít nước uống.+DOXY-COLI: 3g/1lít nước uống.+E.T.S-PLUS: 3g/1lít nước uống- Để tăng hiệu quả điều trị nên bổ sung thêm Bromhexinegiúp long đàm có trong 2 sản phẩm sau:+SG.BROMHEXINE-C: 1 g/1lít nước uống.+BROMHEXINE: 1 viên (8g)/8 lít nước uống.- Kết hợp cung cấp vitamin ADE.B.Complex-C: 1 g/1lítnước uống hoặc AMILYTE: 1 g/2 lít nước uống để tăngcường sức đề kháng, phục hồi sức khỏe.-Tăng mật độ thông thoáng, giảm bớt mật độ nuôi(theo SAIGONVET)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh thương hàn bệnh gặp ở gà cách chữa bệnh trên gà cách phòng bệnh cho gà chăm sóc gà tài liệu về bệnh hô hấp mãn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
150 trang 25 0 0
-
121 trang 21 0 0
-
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 21 0 0 -
121 trang 20 0 0
-
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 2
121 trang 20 0 0 -
Bài giảng Bệnh thương hàn - TS. Nguyễn Lô
18 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Tài liệu Một số bệnh thường gặp ở gà
15 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thương hàn luận ôn bệnh
32 trang 18 0 0 -
47 trang 18 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Bệnh tụ huyết trùng (bệnh toi)
6 trang 17 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Bệnh do chế độ dinh dưỡng ở gia cầm
7 trang 17 0 0 -
Cẩm nang Nghề nuôi gia cầm: Phần 1
83 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu bệnh thương hàn: Phần 2
172 trang 15 0 0 -
Bệnh tụ huyết trùng (bệnh toi)
6 trang 15 0 0 -
Giáo án Kỹ thuật 5 bài 13: Nuôi dưỡng gà
5 trang 14 0 0 -
Chăm sóc và chăn nuôi gà - Sổ tay kỹ thuật: Phần 1
57 trang 14 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CẬP NHẬT VỀ BỆNH THƯƠNG HÀN
47 trang 14 0 0