Danh mục

Tài liệu: Nhựa phân hủy - Biodegradation Plastic

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 815.54 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biodegradation Plastic là nhựa được phân hủy sinh học và thường được sản xuất chủ yếu hoặc hòan tòan từ nguồn tài nguyên tái tạo được. Tài liệu tham khảo nhựa phân hủy sẽ mang đến cho bạn những kiến thức thú vị về loại vật liệu sinh học có thể tự phân hủy trong thiên nhiên mà không ảnh hưởng đến môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Nhựa phân hủy - Biodegradation PlasticPhần I :TỔNG QUAN VỀ BIODEGRADATIONPLASTIC.I.1 Giới thiệu chung về biodegradation PLAstic.Nhựa phân hủy là nhựa mà nó sẽ phân hủy hiếu khí hay kị khí trong môitrường tự nhiên. Sự phân hủy nhựa có thể đạt được khi các vi sinh vật trong môi trường tiếpxúc và chuyển hóa cấu trúc phân tử của nhựa để tạo ra một chất gọi là mùn trơ, ít gây hại chomôi trường.BioPLAstics là nhựa được phân hủy sinh học và thường được sản xuất chủ yếu hoặc hòantòan từ nguồn tài nguyên tái tạo được. Ngành công nghiệp sản xuất bioPLAstics thường tậptrung vào việc làm cho thuận tiện trong sinh hoạt và phù hợp ổn định với môi trường.Polyme được xem như là “xanh” thi phải thỏa mãn 2 yêu cầu: - Một là chúng phải được tạo ra từ những nguồn nguyên liệu có thể tái tạo, làm đổi mới lại được như cây trồng. - Hai là chúng phải trở thành phân bón khi bị phân hủy.Hai điều kiện này không phụ thuộc vào nhau. Có 2 loại polymer: tổng hợp và tự nhiên.Polymer tự nhiên được tạo ra từ các nguồn có thể phục hồi lại được như tinh bột, xenlulo.Polymer tổng hợp thì dựa vào các chế phẩm của công nghiệp dầu mỏ. Bao bi sinh học là sảnphẩm của nguyên liệu tự nhiên có thể là các polymer được tách trực tiếp từ sinh vật (dạng 1)hay polymer tổng hợp từ các monomer có nguồn gốc sinh học (dạng 2) hay các hợp chất hữucơ thiên nhiên được biến đổi (dạng 3).Bao bi từ vật liệu sinh học phải đáp ứng được các tiêu chuẩn như:  Tính chống thấm (nước, khí, ánh sáng, mui)  Đặc tính quang học (trong suốt,…)  Tính co giãn  Có thể đóng dấu hoặc in ấn dễ dàng  Kháng nhiệt và hóa chất, tính ổn định  Thân thiện với môi trường và có giá cả cạnh tranh.  Hơn nữa bao bi phải phù hợp với quy định về bao bì thực phẩm, tương tác giữa bao bì và thực phẩm phải đảm bảo chất lượng và an toan thực phẩm. Vật liệu sinh học có thể tự phân hủy trong thiên nhiên, vì vậy không ảnh hưởng đến môitrường. Nhờ không sử dụng các hóa chất tổng hợp, bao bì từ sinh học sẽ an tòan hơn đối vớithực phẩm và sức khỏe của con người.  Lịch sử phát triển của nhựa phân hủy.Các sản phẩm polymer tự nhiên như hổ phách, sen-lăc( chất nhựa cây ở dạng những tờ hoặcmảnh mỏng, dung để làm vécni), gutta-percha đã được con người khai thác và sử dụng từ rấtlâu trong lịch sử phát triển của loài người từ thời Là mã và Trung cổ. Sau này thổ dân ChâuMỹ đã cải tiến kỹ thuật để làm môi để múc và muỗng từ sừng động vật trước khi có nhữngsản phẩmhiện đại.tại Châu Âu, đúc đồ trang sức và hộp hoa đen đã được phổ biến trong thế kỷ 18.Sự thương mại hóa bioPLAstics chỉ bắt đầu vào giữa thế kỷ 19. Một sản phẩm bioPLAsticvẫn đứng vững trước sự cạnh tranh của nhựa tổng hợp là giấy bóng kính cellophane, một vậtliệu có nguồn gốc từ cellulose. Ngày nay nhu cầu về vật liệu nhựa liên tục tăng và côngnghiệp nhựa làthành phần quan trọng trong nền kinh tế. Cùng với những áp lực từ chất thải ngày càng tăngvà giảm bớt các nguồn lực có khả năng về tái chế các polymer tự nhiên và sử dụng chúng làmnguyên liệu cho chế tạo và công nghiệp. Trong tương lài, hứa hẹn một thế hệ mới của nhựamàu xanh lá cây sẽ ra đời.I.2 Sự khác nhau giữa nhựa phân hủy và nhựa truyền thống.BioPLAstics là nhựa được phân hủy sinh học và thường được sản xuất chủ yếu hoặc hòantòan từ nguồn tài nguyên tái tạo được. Ngành công nghiệp sản xuất bioPLAstics thường tậptrung vào việc làm cho thuận tiện trong sinh hoạt và phù hợp ổn định với môi trường. Giốngnhư hầu hết các sản phẩm nhựa, bioPLAstics bao gồm các polymer kết hợp chất dẻo và phụgia được chế biến bằng cách phun ra từ khuôn hoặc các phản ứng nhiệt.Nhựa phân hủy có các thuộc tính: - Chúng phân hủy được. - Chúng được làm từ nguyên liệu tái tạo. - Chúng được chế biến để thân thiện hơn với môi trường.Chất dẻo hay nhựa truyền thống đều không đáp ứng được với những thuộc tính này. Chấtdẻo truyền thống rất khó để phân hủy, chúng được tạo ra từ nguyên liệu hóa thạch không táitạo được và rất có hại với môi trường sống vì chúng góp phần làm tăng lượng chất thải rắnvà gây ô nhiễm môi trường.Nhựa truyền thống được làm từ nhiên liệu hóa thạch không táitạo, chứa nhiều cacbon trong nhựa trái ngược với cách sản xuất nhựa phân hủy, cacbon vĩnhviễn bị mắc kẹt lại trong các lưới nhựa và hiếm khi được tái chế. Mặt khác nhựa phân hủycó thành phần chính là các polymer tự nhiên nên rất dễ để các vi sinh vật phân hủy.I.3 Lợi ích của nhựa phân hủy.Lợi ích về môi trường của chất dẻo phân hủy phụ thuộc vào cách sử lý thích hợp. Nhựa phânhủy không phải là một liều thuốc tuy nhiên các nhà khoa học cho rằng một bất lợi về môitrường do phân hủy nhựa gây ra là cacbon giải phóng vào không khí như là một khí nhà kính.Tuy nhiên chất dẻo phân hủy từ chất liệu tự nhiên như : rau củ hoặc các sản phẩm động vật,cô lập CO2 trong giai đoạn phát triển, chỉ giải phóng CO2 trong giai đoạn phân hủy, vì vậykhông thu dòng khí thải cacbon dioxitde. Chất dẻo phân hủy yêu cầu một môi trường cụ thểcủa độ ẩm và oxi thích hợp để phân hủy. có rất nhiều cuộc tranh luận về cacbon tổng số,nhiên liệu hóa thạch và sử dụng nước trong chế biến nhựa phân hủy chất liệu tự nhiên chodù nó có tác động tiêu cực đến nguồn cung cấp thức ăn cho con người.Nhựa phân hủy có thểthay thế dạng không phân hủy trong các dòng chất thải, làm phân trộn, là công cụ quan trọngđể chuyển hướng số lượng lớnchất thải khác từ bãi rác.Những ưu điểm của nhựa phân hủy: - Trọng lượng nhẹ. - Chi phí tương đối thấp. - Khả năng phân hủy hòan toàn và đầy đủ trong một số phân trộn. - Thay vì cố gắng tái chế một số lượng tương đối nhỏ bằng nhựa hỗn hợp. - Chất dẻo phân hủy có thể dễ dàng kết hợp với các chất thải hữu cơ khác, qua đó cho phép phân trộn có vị thế cao hơn chất thải rắn. - Nhựa phân hủy làm giảm gánh nặng trong việc phân hủy và sử lý chất thải trong các bãi rác. - Việc sử dụng các chất dẻo phân hủy được xem như một khả năng k ...

Tài liệu được xem nhiều: