Tài liệu ôn tập môn Kiến thức chung kỳ thi tuyển công chức thành phố Hà Nội năm 2015
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn kiến thức chung kỳ thi tuyển công chức thành phố Hà Nội năm 2015 cung cấp cho các bạn 5 chuyên đề: Cải cách hành chính nhà nước, những vấn đề chung về hệ thống chính trị ở Việt Nam, tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Kiến thức chung kỳ thi tuyển công chức thành phố Hà Nội năm 2015 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên đề 1 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. KHÁI NIỆM CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Cải cách hành chính (CCHC) là một khái niệm đã được nhiều học giả, cácnhà nghiên cứu hành chính trên thế giới đưa ra, dựa trên các điều kiện về chế độchính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, cũng như phụ thuộc vào quan điểmvà mục tiêu nghiên cứu, do đó hầu hết các định nghĩa này là khác nhau. Tuynhiên, qua xem xét, phân tích dưới nhiều góc độ, khái niệm về CCHC có thểhiểu như sau: CCHC là sự thay đổi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất định,được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. CCHC không làm thayđổi bản chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệuquả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn so với trước, chất lượng các thể chếquản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn, cơ chế hoạt động,chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làmviệc trong các cơ quan nhà nước sau khi tiến hành cải cách hành chính đạt hiệuquả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế- xã hội của một quốc gia.Tùy từng thời kỳ, giai đoạn của lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội củamối quốc gia, trọng tâm, trọng điểm CCHC hướng tới mục tiêu hoàn thiện mộthoặc một số nội dung của nền hành chính. II. ĐẶC TRƯNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1. Một số đặc trưng về cải cách hành chính ở Việt Nam - Cải cách được tiến hành trong khuôn khổ hệ thống chính trị một đảngduy nhất cầm quyền. Mặt thuận lợi từ đặc trưng này chính là ở chỗ dễ tạo sựđồng thuận trong hoạch định chính sách, biện pháp, thể chế cho cải cách. - CCHC diễn ra cùng một lúc với khá nhiều cuộc cải cách khác, ví dụ nhưcải cách kinh tế, cải cách lập pháp, cải cách tư pháp, cải cách giáo dục ... Đặctrưng này đòi hỏi phải có sự chỉ đạo thống nhất, tập trung nhằm bảo đảm mụctiêu chung của phát triển. - CCHC được triển khai trên diện rộng, ở tất cả các cấp hành chính gồm 6lĩnh vực cải cách, mỗi lĩnh vực lại bao gồm một loạt các lĩnh vực thành phầncho thấy tính phức tạp, độ rộng của CCHC ở Việt Nam. 2. Những kinh nghiệm thực tiễn về CCHC ở nước ta - Cải cách hành chính không thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng. Đặc trưng tiêu biểu của hệ thống chính trị Việt Nam là hệ thống một đảngduy nhất cầm quyền. Đặc trưng này chi phối nhiều vấn đề, trong đó có vấn đềCCHC. CCHC muốn tiến hành dược, muốn duy trì và đẩy mạnh, trước hết phảilà một chủ trương trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tách rời vaitrò lãnh đạo của Đảng không thể có cải cách, càng không thể có những kết quảtích cực. CCHC không tách rời sự lãnh đạo của Đảng vừa là bài học kinhnghiệm, vừa là đặc trưng cải cách của Việt Nam. Mặt thuận lợi của vấn đề nàychính là ở chỗ sự hiện diện của các tổ chức Đảng, của các đảng viên đang giữcác chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan, tổ chức của nhà nước từ trung ương tớicơ sở. Các thành viên này có trách nhiệm triển khai Nghị quyết Đảng về CCHCthông qua các hình thức thích hợp, trong đó có hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nước. - Sự chỉ đạo nhất quán của Chính phủ là một yếu tố bảo đảm CCHCđạt kết quả. Với vị trí là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ đóng vaitrò quan trọng trong chỉ đạo triển khai CCHC của đất nước. Từ chủ trương củaĐảng, Chính phủ có trách nhiệm cụ thể hoá thành các chương trình, kế hoạchCCHC, trên cơ sở đó các bộ, ngành trung ương và chính quyền địa phương cáccấp xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch CCHC của mìnhnhằm bảo đảm mục tiêu chung của cải cách là xây dựng được một nền hànhchính mạnh, hiệu lực, hiệu quả, vì dân phục vụ. - Cải cách hành chính triển khai với nhiều nội dung, vì vậy hết sức khókhăn và phải làm lâu dài. So với nhiều nước có tiến hành CCHC thì CCHC ở Việt Nam được triểnkhai trên nhiều lĩnh vực từ thể chế, tổ chức bộ máy, thủ tục tới con người, các cơchế hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin vào hành chính v.v.... Có thể nóigần như các yếu tố cấu thành cơ bản của nền hành chính quốc gia đều đòi hỏiphải cải cách, thay đổi. Chính vì vậy, việc triển khai không đơn giản và cũngkhông thể sớm đạt kết quả. Vấn đề này chi phối trước hết công tác xây dựng kếhoạch CCHC của các bộ, ngành và địa phương. Kế hoạch phải bao quát đủ cáclĩnh vực cải cách, cụ thể hóa vào phạm vi trách nhiệm của từng cơ quan. Kể đếnlà công tác triển khai, kiểm tra việc thực hiện trong thực tiễn. - Bảo đảm tính đồng bộ của CCHC với các cuộc cải cách khác trong hệthống chính trị. Việt Nam cùng một lúc tiến hành một loạt các cải cách: cải cách lập pháp,cải cách tư pháp, cải cách kinh tế, cải cách giáo dục v.v... Mỗi cuộc cải cáchtheo đuổi các mục tiêu, kết quả riêng, tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Kiến thức chung kỳ thi tuyển công chức thành phố Hà Nội năm 2015 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên đề 1 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. KHÁI NIỆM CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Cải cách hành chính (CCHC) là một khái niệm đã được nhiều học giả, cácnhà nghiên cứu hành chính trên thế giới đưa ra, dựa trên các điều kiện về chế độchính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, cũng như phụ thuộc vào quan điểmvà mục tiêu nghiên cứu, do đó hầu hết các định nghĩa này là khác nhau. Tuynhiên, qua xem xét, phân tích dưới nhiều góc độ, khái niệm về CCHC có thểhiểu như sau: CCHC là sự thay đổi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất định,được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. CCHC không làm thayđổi bản chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệuquả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn so với trước, chất lượng các thể chếquản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn, cơ chế hoạt động,chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làmviệc trong các cơ quan nhà nước sau khi tiến hành cải cách hành chính đạt hiệuquả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế- xã hội của một quốc gia.Tùy từng thời kỳ, giai đoạn của lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội củamối quốc gia, trọng tâm, trọng điểm CCHC hướng tới mục tiêu hoàn thiện mộthoặc một số nội dung của nền hành chính. II. ĐẶC TRƯNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1. Một số đặc trưng về cải cách hành chính ở Việt Nam - Cải cách được tiến hành trong khuôn khổ hệ thống chính trị một đảngduy nhất cầm quyền. Mặt thuận lợi từ đặc trưng này chính là ở chỗ dễ tạo sựđồng thuận trong hoạch định chính sách, biện pháp, thể chế cho cải cách. - CCHC diễn ra cùng một lúc với khá nhiều cuộc cải cách khác, ví dụ nhưcải cách kinh tế, cải cách lập pháp, cải cách tư pháp, cải cách giáo dục ... Đặctrưng này đòi hỏi phải có sự chỉ đạo thống nhất, tập trung nhằm bảo đảm mụctiêu chung của phát triển. - CCHC được triển khai trên diện rộng, ở tất cả các cấp hành chính gồm 6lĩnh vực cải cách, mỗi lĩnh vực lại bao gồm một loạt các lĩnh vực thành phầncho thấy tính phức tạp, độ rộng của CCHC ở Việt Nam. 2. Những kinh nghiệm thực tiễn về CCHC ở nước ta - Cải cách hành chính không thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng. Đặc trưng tiêu biểu của hệ thống chính trị Việt Nam là hệ thống một đảngduy nhất cầm quyền. Đặc trưng này chi phối nhiều vấn đề, trong đó có vấn đềCCHC. CCHC muốn tiến hành dược, muốn duy trì và đẩy mạnh, trước hết phảilà một chủ trương trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tách rời vaitrò lãnh đạo của Đảng không thể có cải cách, càng không thể có những kết quảtích cực. CCHC không tách rời sự lãnh đạo của Đảng vừa là bài học kinhnghiệm, vừa là đặc trưng cải cách của Việt Nam. Mặt thuận lợi của vấn đề nàychính là ở chỗ sự hiện diện của các tổ chức Đảng, của các đảng viên đang giữcác chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan, tổ chức của nhà nước từ trung ương tớicơ sở. Các thành viên này có trách nhiệm triển khai Nghị quyết Đảng về CCHCthông qua các hình thức thích hợp, trong đó có hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nước. - Sự chỉ đạo nhất quán của Chính phủ là một yếu tố bảo đảm CCHCđạt kết quả. Với vị trí là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ đóng vaitrò quan trọng trong chỉ đạo triển khai CCHC của đất nước. Từ chủ trương củaĐảng, Chính phủ có trách nhiệm cụ thể hoá thành các chương trình, kế hoạchCCHC, trên cơ sở đó các bộ, ngành trung ương và chính quyền địa phương cáccấp xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch CCHC của mìnhnhằm bảo đảm mục tiêu chung của cải cách là xây dựng được một nền hànhchính mạnh, hiệu lực, hiệu quả, vì dân phục vụ. - Cải cách hành chính triển khai với nhiều nội dung, vì vậy hết sức khókhăn và phải làm lâu dài. So với nhiều nước có tiến hành CCHC thì CCHC ở Việt Nam được triểnkhai trên nhiều lĩnh vực từ thể chế, tổ chức bộ máy, thủ tục tới con người, các cơchế hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin vào hành chính v.v.... Có thể nóigần như các yếu tố cấu thành cơ bản của nền hành chính quốc gia đều đòi hỏiphải cải cách, thay đổi. Chính vì vậy, việc triển khai không đơn giản và cũngkhông thể sớm đạt kết quả. Vấn đề này chi phối trước hết công tác xây dựng kếhoạch CCHC của các bộ, ngành và địa phương. Kế hoạch phải bao quát đủ cáclĩnh vực cải cách, cụ thể hóa vào phạm vi trách nhiệm của từng cơ quan. Kể đếnlà công tác triển khai, kiểm tra việc thực hiện trong thực tiễn. - Bảo đảm tính đồng bộ của CCHC với các cuộc cải cách khác trong hệthống chính trị. Việt Nam cùng một lúc tiến hành một loạt các cải cách: cải cách lập pháp,cải cách tư pháp, cải cách kinh tế, cải cách giáo dục v.v... Mỗi cuộc cải cáchtheo đuổi các mục tiêu, kết quả riêng, tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tuyển công chức Ôn tập tuyển công chức Môn Kiến thức chung Cải cách hành chính nhà nước Hệ thống chính trị Bộ máy hành chính nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 268 0 0 -
70 trang 186 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 144 0 0 -
5 trang 106 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức cơ sở: Phần 2
52 trang 85 0 0 -
Giáo trình Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước (Chương trình chuyên viên)
403 trang 81 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Thực hiện chính sách tinh giản biên chế tại thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 65 0 0 -
4 trang 58 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 57 0 0