Danh mục

Tài liệu ôn tập môn Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Việt Nam từ 1919 đến 1930

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 560.43 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tài liệu ôn tập môn Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Việt Nam từ 1919 đến 1930" trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam; Những chuyển biến về kinh tế và giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của khai thác thuộc địa lần thứ hai; Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản trong những năm 1919-1925; Khái quát quá trình phát triển của phong trào công nhân Việt Nam 1919-1929;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Việt Nam từ 1919 đến 1930 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG-MÔN LỊCH SỬ-THPT LƯU HOÀNG TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG TÀI LIỆU ÔN TẬP TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD TỪ NGÀY 17/2/2020 ĐẾN 29/02/2020 MÔN: LỊCH SỬ * LÝ THUYẾT PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM CHỦ ĐỀ. VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 19301. Hoàn cảnh lịch sử và nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.a. Hoàn cảnh lịch sử- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng nền kinh tế bị tàn phánặng nề.- Để bù đắp những tổn thất do chiến tranh gây ra, Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địalần thứ 2 ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam. Chương trình này thực hiện trong những năm 1919-1929 b. Chính sách khai thác:- Trong cuộc khai thác này, Pháp đầu tư vốn với tốc độ nhanh, qui mô lớn: từ 1924 đến 1929 sốvốn đầu tư lên khoảng 4 tỉ phrăng. - Nông nghiệp : là ngành được đầu tư nhiều nhất, tập trung chủ yếu vào lập đồn điền cao su , diện tích đồn điền mở rộng, nhiều công ti cao su mới thành lập. - Trong công nghiệp, Pháp chú trọng đầu tư khai thác mỏ, trước hết là mỏ than. Đầu tư thêm vào khai thác mỏ sắt, thiếc; mở thêm một số ngành công nghiệp như dệt , muối, xay xát… - Thương nghiệp có bước phát triên mới ; quan hệ lưu thông buôn bán nội địa được đẩy mạnh. - Giao thông vận tải được phát triển , đô thị được mở rộng . - Tài chính :Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương. - Ngoài ra , Pháp còn thực hiện chính sách tăng thuế.* Tác động: - kinh tế: quan hệ xản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập nhưng yếu ớt, phiến diện, không đủđể làm chuyển biến cơ cấu kinh tế Việt Nam. Kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, trong tìnhtrạng nghèo nàn lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp. - Xã hội: xã hội Việt Nam có sự chuyển biến và phân hoá mạnh mẽ. Mỗi giai cấp đều thể hiệnthái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp mình trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủđầu thế kỉ XX. *****************************2. Những chuyển biến về kinh tế và giai cấp trong xã hội VN dưới tác động của khai thác thuộcđịa lần thứ hai.a/ Kinh tế : - Sự đầu tư về vốn và kĩ thuật đã làm cho nền kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới, song chỉ mang lại lợi ích cho tư bản Pháp. - Kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.b/Xã hội : - Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa : một bộ phận không nhỏ tiểu, trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG-MÔN LỊCH SỬ-THPT LƯU HOÀNG - Giai cấp nông dân: Chiếm hơn 90 % dân số , bị đế quốc và phong kiến tước đoạt rưộng đất, bị áp bức bóc lột nặng nề,bị bần cùng hoá, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai, đây là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất - Giai cấp tư sản: số lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành hai bộ phận : tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với tư bản Pháp nên câu kết chặt chẽ với đế quốc. Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có tinh thần dân tộc, dân chủ . - Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chống thực dân Pháp và tay sai, đặc biệt là bộ phận học sinh, sinh viên rất hăng hái trong đấu tranh dân tộc. - Giai cấp công nhân: giai cấp công nhân ngày càng phát triển, trước chiến tranh 10 vạn sau chiến tranh tăng lên 22 vạn, bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.  2 mâu thuẫn => 2 nhiệm vụ ( dân tộc, dân chủ) *******************************3. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản trong những năm 1919-1925a/Tư sản :- Năm 1919, tổ chức cuộc tẩy chay tư sản Hoa kiều , vận động người Việt Nam chỉ mua hàng ViệtNam; “ chấn hưng nội hóa” “bài trừ ngoại hóa”- Năm 1923: + Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất khẩu lúa gạo của thực dân Pháp. +Thành lập Đảng Lập hiếnb Tiểu tư sản trí thức:- Thành lập các tổ chức chính trị:Việt Nam nghĩa đoàn , Hội Phục VIệt , Đảng Thanh niên với nhiềuhình thức hoạt động sôi nổi.- Ra nhiều tờ báo tiến bộ : Chuông rè , An Nam trẻ , Người nhà quê, …- Thành lập các nhà xuất bản tiến bộ như như Nam đồng thư xã , Cường học thư xã…- Tổ chức các phong trào yêu nước dân chủ công khai mang tính quần chúng rộng lớn: cuộc đấutranh đòi thả Phan Bội Châu ( 1925) và cuộc truy điệu Phan Chu Trinh ( 1926)c/Giai cấp công nhân :- Các cuộc đấu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: