Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn hoá - năm 2010
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 206.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn hoá năm 2010 bao gồm những câu hỏi trắc nghiệm gửi đến các bạn độc giả tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn hoá - năm 2010Trường THPT Ninh Quới Tài liệu ôn thi tôt nghiệp 12 năm 2010 Chương 3: AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN AMINSố đồng phân của amin đơn chức Tổng số Bậ Bậ c Bậ CTPT đồng phân c1 2 c3 C2H7N 2 1 1 C3H9N 4 2 1 1 C4H11N 8 4 3 1 C5H13N 17 8 6 3 C6H15N 7 C7H9N 5 4 1Amin bậc ICH3-[CH2]4-NH2CH3-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3CH3-CH3-CH(NH2)-CH2-CH3CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-NH2CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-NH2CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-NH2CH3-C(CH3)2-CH2-NH2CH3-CH2-C(CH3)2-NH2Amin bậc IICH3-CH2-CH2-CH2-NH-CH2CH3-CH2-CH2-NH-CH2-CH3CH3-CH(CH3)-CH2-NH-CH3CH3-CH2-CH(CH3)-NH-CH3CH3-C(CH3)2-NH-CH3CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3 Trang 1Trường THPT Ninh Quới Tài liệu ôn thi tôt nghiệp 12 năm 2010Amin bậc IIICH3-N(CH3)-CH2-CH2-CH3CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C3H9N? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5Câu 9: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.Câu 10: Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai ? A. H2N – [CH2]6 – NH2 B. CH3 – NH – CH3 C. C6H5NH2 D. CH3 – CH – NH2 CH3Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây , tên nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2 CH3 A. metyletylamin B. etylmetylamin C. isopropanamin D. isopropylaminCâu 12: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.Câu 13: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc: A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 C. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OHCâu 14: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2Câu 15: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.Câu 16: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? Trang 2Trường THPT Ninh Quới Tài liệu ôn thi tôt nghiệp 12 năm 2010 A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin.Câu 17: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NHCâu 18: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3Câu 19: Trong các chất cho dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NHCâu 20: Trong các chất cho dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5NH2 D. (C6H5)2NHCâu 21: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2Câu 22: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2 B. NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 ; C6H5NH2 C. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 D. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2Câu 23: Sắp xếp các amin: anilin (1), metyl amin(2), đimet ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn hoá - năm 2010Trường THPT Ninh Quới Tài liệu ôn thi tôt nghiệp 12 năm 2010 Chương 3: AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN AMINSố đồng phân của amin đơn chức Tổng số Bậ Bậ c Bậ CTPT đồng phân c1 2 c3 C2H7N 2 1 1 C3H9N 4 2 1 1 C4H11N 8 4 3 1 C5H13N 17 8 6 3 C6H15N 7 C7H9N 5 4 1Amin bậc ICH3-[CH2]4-NH2CH3-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3CH3-CH3-CH(NH2)-CH2-CH3CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-NH2CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-NH2CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-NH2CH3-C(CH3)2-CH2-NH2CH3-CH2-C(CH3)2-NH2Amin bậc IICH3-CH2-CH2-CH2-NH-CH2CH3-CH2-CH2-NH-CH2-CH3CH3-CH(CH3)-CH2-NH-CH3CH3-CH2-CH(CH3)-NH-CH3CH3-C(CH3)2-NH-CH3CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3 Trang 1Trường THPT Ninh Quới Tài liệu ôn thi tôt nghiệp 12 năm 2010Amin bậc IIICH3-N(CH3)-CH2-CH2-CH3CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C3H9N? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5Câu 9: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.Câu 10: Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai ? A. H2N – [CH2]6 – NH2 B. CH3 – NH – CH3 C. C6H5NH2 D. CH3 – CH – NH2 CH3Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây , tên nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2 CH3 A. metyletylamin B. etylmetylamin C. isopropanamin D. isopropylaminCâu 12: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.Câu 13: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc: A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 C. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OHCâu 14: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2Câu 15: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.Câu 16: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? Trang 2Trường THPT Ninh Quới Tài liệu ôn thi tôt nghiệp 12 năm 2010 A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin.Câu 17: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NHCâu 18: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3Câu 19: Trong các chất cho dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NHCâu 20: Trong các chất cho dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5NH2 D. (C6H5)2NHCâu 21: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2Câu 22: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2 B. NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 ; C6H5NH2 C. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 D. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2Câu 23: Sắp xếp các amin: anilin (1), metyl amin(2), đimet ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học căn bản công thức hóa học hóa 12 căn bản ôn tập hóa 12 tài liệu ôn tập hóa 12Tài liệu liên quan:
-
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
19 trang 79 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 52 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 8 (2012 - 2013)
6 trang 25 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Quang, Ba Vì
9 trang 24 0 0 -
Tuyển tập tiểu xảo và công thức tính nhanh trong Hóa học
8 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đại cương về dung dịch
48 trang 24 0 0 -
70 công thức giải nhanh bài tập môn Hóa
9 trang 24 0 0 -
15 trang 24 0 0