Tài liệu phần Kinh tế chính trị
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 243.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tạo và phát triển dựa trên 2 điều kiện sau đây: Phân công lao động xã hội:Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Kéo theo sự phân công lao động xãhội là chuyên môn hoá sản xuất: mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loạisản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loạisản phẩm khác nhau, do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu phần Kinh tế chính trị1.Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá.a. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tạo và phát triển dựa trên 2 điều kiện sau đây:* Phân công lao động xã hộiPhân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Kéo theo sự phân công lao động xãhội là chuyên môn hoá sản xuất: mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loạisản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loạisản phẩm khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc phải trao đổivới nhau để thoả mãn nhu cầu của mỗi người. Phân công lao động xã hội là cơsở và tiền đề của sản xuất hàng hoá. Phân công lao động xã hội càng pháttriển, thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn.Tuy nhiên, phân công lao động xã hội chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưađủ. . Vậy để sản xuất hàng hoá ra đời cần phải có thêm điều kiện nữa.* Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình laođộngChế độ tư hữu đã làm cho tư liệu sản xuất là của riêng mỗi người nên họ hoàntoàn có quyền quyết định quá trình sản xuất của mình; chế độ tư hữu tạo nênsự độc lập về kinh tế giữa những người sản xuất, chia cắt họ thành từng đơnvị riêng lẻ, trong quá trình sản xuất những người sản xuất có quyền quyết địnhvề việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bằng cách nào và traođổi với ai. Như vậy, chế độ tư hữu làm cho những người sản xuất hàng hoáđộc lập với nhau, nhưng phân công lao động lại làm cho họ phụ thuộc vàonhau. Đây là một mâu thuẫn. Để giải quyết mâu thuẫn này phải thông qua traođổi, mua-bán sản phẩm của nhau.Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một tronghai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động khôngmang hình thái hàng hoá.b. Đặc trưng của sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá có những đặc trưng cơ bản sau:- Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua-bán. Trong lịch sử loài ngườitồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp và sảnxuất hàng hoá. Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sảnphẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thânngười sản xuất như sản xuất của người nông dân trong thời kì công xã nguyênthuỷ, sản xuất của những nông dân gia trưởng dưới chế độ phong kiến v.v.Ngược lại, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm đượcsản xuất ra để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chínhngười trực tiếp sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngườikhác, thông qua việc trao đổi, mua-bán.- Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang tínhxã hội. Lao động của người sản xuất hàng hoá mang tính chất xã hội vì sảnphẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội.Nhưng tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thì lao động của người sảnxuất hàng hoá đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì,như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tưnhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính làmâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân vàlao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hànghoá.c. Ưu thế của sản xuất hàng hoá.So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuấthàng hoá có những ưu thế sau đây:- Sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyênmôn hoá sản xuất. Do đó, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội,kỹ thuật, của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địaphương. Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hoá lại có tác động trở lại,thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hoálao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng mởrộng, sâu sắc. Từ đó, nó phá vỡ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu củamỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanhchóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổihàng hoá mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế giữa cácquốc gia với nhau.- Trong nền sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhucầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗivùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồnlực của xã hội. Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng nhữngthành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển- Trong nền sản xuất hàng hoá, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuấtvà trao đổi hàng hoá là quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh… buộc ngườisản xuất hàng hoá phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiếnkỹ thuật, hợp lí hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu phần Kinh tế chính trị1.Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá.a. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tạo và phát triển dựa trên 2 điều kiện sau đây:* Phân công lao động xã hộiPhân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Kéo theo sự phân công lao động xãhội là chuyên môn hoá sản xuất: mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loạisản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loạisản phẩm khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc phải trao đổivới nhau để thoả mãn nhu cầu của mỗi người. Phân công lao động xã hội là cơsở và tiền đề của sản xuất hàng hoá. Phân công lao động xã hội càng pháttriển, thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn.Tuy nhiên, phân công lao động xã hội chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưađủ. . Vậy để sản xuất hàng hoá ra đời cần phải có thêm điều kiện nữa.* Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình laođộngChế độ tư hữu đã làm cho tư liệu sản xuất là của riêng mỗi người nên họ hoàntoàn có quyền quyết định quá trình sản xuất của mình; chế độ tư hữu tạo nênsự độc lập về kinh tế giữa những người sản xuất, chia cắt họ thành từng đơnvị riêng lẻ, trong quá trình sản xuất những người sản xuất có quyền quyết địnhvề việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bằng cách nào và traođổi với ai. Như vậy, chế độ tư hữu làm cho những người sản xuất hàng hoáđộc lập với nhau, nhưng phân công lao động lại làm cho họ phụ thuộc vàonhau. Đây là một mâu thuẫn. Để giải quyết mâu thuẫn này phải thông qua traođổi, mua-bán sản phẩm của nhau.Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một tronghai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động khôngmang hình thái hàng hoá.b. Đặc trưng của sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá có những đặc trưng cơ bản sau:- Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua-bán. Trong lịch sử loài ngườitồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp và sảnxuất hàng hoá. Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sảnphẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thânngười sản xuất như sản xuất của người nông dân trong thời kì công xã nguyênthuỷ, sản xuất của những nông dân gia trưởng dưới chế độ phong kiến v.v.Ngược lại, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm đượcsản xuất ra để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chínhngười trực tiếp sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngườikhác, thông qua việc trao đổi, mua-bán.- Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang tínhxã hội. Lao động của người sản xuất hàng hoá mang tính chất xã hội vì sảnphẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội.Nhưng tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thì lao động của người sảnxuất hàng hoá đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì,như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tưnhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính làmâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân vàlao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hànghoá.c. Ưu thế của sản xuất hàng hoá.So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuấthàng hoá có những ưu thế sau đây:- Sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyênmôn hoá sản xuất. Do đó, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội,kỹ thuật, của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địaphương. Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hoá lại có tác động trở lại,thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hoálao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng mởrộng, sâu sắc. Từ đó, nó phá vỡ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu củamỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanhchóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổihàng hoá mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế giữa cácquốc gia với nhau.- Trong nền sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhucầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗivùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồnlực của xã hội. Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng nhữngthành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển- Trong nền sản xuất hàng hoá, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuấtvà trao đổi hàng hoá là quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh… buộc ngườisản xuất hàng hoá phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiếnkỹ thuật, hợp lí hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác- Lênin Tài liệu kinh tế chính trị những nguyên lý cơ bản triết học mác lênin tài liệu triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 174 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 105 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 91 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 89 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 81 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
41 trang 79 0 0 -
11 trang 64 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp
0 trang 59 0 0 -
Danh sách 130 Tiểu luận về Triết học
5 trang 58 0 0 -
13 trang 54 0 0
-
22 trang 53 0 0
-
13 trang 52 0 0
-
Tiểu luận: 'Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay'
33 trang 50 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 3 - Pháp luật tư sản
11 trang 49 0 0 -
17 trang 48 0 0
-
5 trang 43 0 0
-
Tiểu luận về: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
32 trang 42 0 0 -
21 trang 40 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác Lênin - Bộ Giáo dục và đào tạo
214 trang 40 0 0