Tài liệu Quản trị dự án công nghệ thông tin - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
Số trang: 172
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Quản trị dự án công nghệ thông tin nhằm cung cấp cho các bạn sinh viên một số kiến thức cơ bản nhất cũng như những kinh nghiệm về quản lý dự án công nghệ thông tin, tài liệu gồm 15 chương được trình bày như: Tổng quan về quản lý dự án, quản lý giai đoạn phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Quản trị dự án công nghệ thông tin - ThS. Nguyễn Khắc Quốc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI LIỆU QUẢN TRỊ DỰ ÁNCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÀ VINH, T ÁNG 7 NĂM 2011 H -1- T hS. Nguyễn Khắc Quốc IT Department LỜ I NÓI ĐẦU Quản lý một dự án không hề đơn giản và dễ dàng. Ngành CNTT thì đặc biệt hơn vì côngnghệ là luôn thay đổi và di chuyển liên tục không ngừng nghỉ. Điều đó đòi hỏi những thách t hứcvà sự thích nghi trong kinh doanh đối với các nhà quản lý dự án CNTT. Quản lý dự án thườngđược sử dụng trong xây dựng và sản xuất, đó là những dự án mang tính hữu hình nhưng thay vàođó quản lý dự án CNTT là những yếu tố luôn thay đổi phức tạp do nhu cầu kinh doanh và yêucầu của các bên có liên quan. Thực chất quản lý dự án CNTT rất khó để thực hiện. Các dự ánphải luôn có những nỗ lực ngắn hạn để tạo ra m ột sản phẩm độc đáo, hay dịch vụ môi trường,chẳng hạn như loại bỏ các m áy chủ cũ, phát triển một trang web thương mại điện tử, m áy tính đểbàn m ới tạo ra hình ảnh hoặc kết hợp cơ sở dữ liệu. Đối với m ỗi dự án CNTT để có thể thànhcông đều phải có những yếu tố cân bằng và lường trước những rủi ro rất dễ xảy ra khiến dự án cóthể bị sụp đổ. Tất cả các dự án CNTT hoặc các dự án khác đều di chuyển thông qua năm giai đoạntrong quản lý dự án: khởi xướng, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và kiểm tra, kết thúc. M ỗigiai đoạn có chứa quá trình di chuyển dự án từ ý tưởng cho đến việc triển khai thực hiện vì vậyđỏi hỏi tính bài bản và tuân thủ nguyên tắc rất cao. Thời gian, ngân sách, số lượng người tham gia luôn là vấn đề m à các nhà quản lý dự ánđặc biệt quan tâm. Làm quản lý m ột dự án CNTT đòi hỏi người lãnh đạo và các thành viên cónhững kỹ năng làm việc chuyên nghiệp. Luôn thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu khắtkhe của ngành CNTT . Tài liệu này xin được cung cấp cho các bạn sinh viên một số kiến thức cơ bản nhất cũngnhư những kinh nghiệm về quản lý dự án CNTT. Tài liệu biên soạn dựa trên các tài liệu của 2 tác giả: Ngô Trung Việt; Trương Mỹ Dung.Xin chân thành cảm ơn 2 tác giả!!! -2- T hS. Nguyễn Khắc Quốc IT Department Chương 0 T NG Q UAN VỀ Q UẢN LÝ DỰ ÁN Ổ0.1. Khái niệm chung về dự án Dự án là một hoạt động tạo ra - m ột cách có phương pháp, với các phương tiện và nguồnlực đã cho để tạo ra một sản phẩm mới hoặc m ột thực tế m ới. Theo cách hiểu này, thì dự án phải có tính cụ thể và m ục tiêu xác định, nhằm đáp ứngm ột nhu cầu chuyên biệt (của người dùng). Dự án cũng không phải là m ột nghiên cứu trừu tượngm à phải cấu trúc nên m ột thực tế mới chưa tồn tại trước đó. Mặc dù việc nghiên cứu, thử nghiệmvà phát triển có thể là m ột phần nhất định trong dự án, nhưng cũng chỉ đóng vai trò hỗ trợ trongquá trình thực hiện mục tiêu cuối cùng của dự án mà thôi. Do vậy, chúng ta cần phân biệt rõ sựkhác nhau giữa dự án và các đề tài nghiên cứu triển khai mà các cơ quan, đơn vị nghiên cứu vẫnthường làm.0.2. Dự án C ông nghệ thông tin Để góp phần thực hiện m ục tiêu Xây dựng những nền móng bước đầu vững chắc chom ột kết cấu hạ tầng về thông tin trong xã hội có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản về thôngtin trong quản lý nhà nước và trong các hoạt động kinh tế xã hội, đồng thời tích cực xây dựngngành công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) thành ngành công nghiệp m ũi nhọn của đấtnước ...(Nghị quyết 49/CP ngày 4/8/1996), nhiều dự án CNTT đã được phát triển. Các dự ánCNTT tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: Ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý và nghiệp vụ, trong đó trọng tâm là T inhọc hoá phục vụ điều hành và quản lý Nhà nước; Xây dựng hệ thống các Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia và chuyên ngành; Phát triển tiềm lực và cơ sở hạ tầng về CNTT... Nội dung cơ bản của các dự án đó đều xoay quanh các vấn đề về phần cứng, phần mềm,sự tích hợp giữa phần cứng/ phần mềm và con người. Cụ thể hơn, đó là những công việc liênquan đến chọn m ua hoặc/và phân tích, thiết kế, xây dựng và tích hợp hệ thống m áy móc, tổ chứcthông tin, xây dựng các ứng dụng, đảm bảo trao đổi giữa các hệ thống... cũng như đào tạo ngườisử dụng vận hành. Cần xác định rõ rằng bản t hân các dự án CNTT chỉ t ạo ra các công cụ và dịch vụ kỹ thuậtm ới để hỗ trợ hiệu quả hơn cho hoạt động của các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý và đông đảongười dùng trong xã hội, chứ không thể t hay thế và bao quát hết mọi vấn đề về nghiệp vụ ở m ọinơi, mọi chỗ. Do vậy, để đưa CNTT vào ứng dụng thực sự trong các hoạt động của nhà nước,đòi hỏi các cơ quan phải có các hoạt động khác, được thực hiện đồng bộ, để hoàn t hiện cơ cấu tổchức, hợp lý hoá các hệ thống thông tin dữ liệu, lựa chọn và động viên nguồn vốn, hợp lý hoá -3- T hS. Nguyễn Khắc Quốc IT Departmentcác hệ thống thông tin dữ liệu, lựa chọn và động viên nguồn vốn để phát triển các hoạt độngnghiệp vụ của m ình... Từ đây, khái niệm dự án trong giáo trình này sẽ được hiểu là các dự án CNTT, với sựtuân thủ các khái niệm, định nghĩa chung về dự án, với những nội dung đặc thù về CNTT như đãnêu ở trên.0.3. Đặc trưng của một dự án0.3.1 Mục ti êu của dự án Mọi dự án đều bắt đầu khi có m ột vấn đề được đặt ra trong thực tế. Kèm theo đó phải lànhững yêu cầu cần được giải quyết. Mục tiêu của dự án là giải quyết được vấn đề này. Các m ụctiêu của dự án nhất thiết phải được viết ra m ột cách rõ ràng ngay từ đầu, nếu không khó có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Quản trị dự án công nghệ thông tin - ThS. Nguyễn Khắc Quốc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI LIỆU QUẢN TRỊ DỰ ÁNCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÀ VINH, T ÁNG 7 NĂM 2011 H -1- T hS. Nguyễn Khắc Quốc IT Department LỜ I NÓI ĐẦU Quản lý một dự án không hề đơn giản và dễ dàng. Ngành CNTT thì đặc biệt hơn vì côngnghệ là luôn thay đổi và di chuyển liên tục không ngừng nghỉ. Điều đó đòi hỏi những thách t hứcvà sự thích nghi trong kinh doanh đối với các nhà quản lý dự án CNTT. Quản lý dự án thườngđược sử dụng trong xây dựng và sản xuất, đó là những dự án mang tính hữu hình nhưng thay vàođó quản lý dự án CNTT là những yếu tố luôn thay đổi phức tạp do nhu cầu kinh doanh và yêucầu của các bên có liên quan. Thực chất quản lý dự án CNTT rất khó để thực hiện. Các dự ánphải luôn có những nỗ lực ngắn hạn để tạo ra m ột sản phẩm độc đáo, hay dịch vụ môi trường,chẳng hạn như loại bỏ các m áy chủ cũ, phát triển một trang web thương mại điện tử, m áy tính đểbàn m ới tạo ra hình ảnh hoặc kết hợp cơ sở dữ liệu. Đối với m ỗi dự án CNTT để có thể thànhcông đều phải có những yếu tố cân bằng và lường trước những rủi ro rất dễ xảy ra khiến dự án cóthể bị sụp đổ. Tất cả các dự án CNTT hoặc các dự án khác đều di chuyển thông qua năm giai đoạntrong quản lý dự án: khởi xướng, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và kiểm tra, kết thúc. M ỗigiai đoạn có chứa quá trình di chuyển dự án từ ý tưởng cho đến việc triển khai thực hiện vì vậyđỏi hỏi tính bài bản và tuân thủ nguyên tắc rất cao. Thời gian, ngân sách, số lượng người tham gia luôn là vấn đề m à các nhà quản lý dự ánđặc biệt quan tâm. Làm quản lý m ột dự án CNTT đòi hỏi người lãnh đạo và các thành viên cónhững kỹ năng làm việc chuyên nghiệp. Luôn thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu khắtkhe của ngành CNTT . Tài liệu này xin được cung cấp cho các bạn sinh viên một số kiến thức cơ bản nhất cũngnhư những kinh nghiệm về quản lý dự án CNTT. Tài liệu biên soạn dựa trên các tài liệu của 2 tác giả: Ngô Trung Việt; Trương Mỹ Dung.Xin chân thành cảm ơn 2 tác giả!!! -2- T hS. Nguyễn Khắc Quốc IT Department Chương 0 T NG Q UAN VỀ Q UẢN LÝ DỰ ÁN Ổ0.1. Khái niệm chung về dự án Dự án là một hoạt động tạo ra - m ột cách có phương pháp, với các phương tiện và nguồnlực đã cho để tạo ra một sản phẩm mới hoặc m ột thực tế m ới. Theo cách hiểu này, thì dự án phải có tính cụ thể và m ục tiêu xác định, nhằm đáp ứngm ột nhu cầu chuyên biệt (của người dùng). Dự án cũng không phải là m ột nghiên cứu trừu tượngm à phải cấu trúc nên m ột thực tế mới chưa tồn tại trước đó. Mặc dù việc nghiên cứu, thử nghiệmvà phát triển có thể là m ột phần nhất định trong dự án, nhưng cũng chỉ đóng vai trò hỗ trợ trongquá trình thực hiện mục tiêu cuối cùng của dự án mà thôi. Do vậy, chúng ta cần phân biệt rõ sựkhác nhau giữa dự án và các đề tài nghiên cứu triển khai mà các cơ quan, đơn vị nghiên cứu vẫnthường làm.0.2. Dự án C ông nghệ thông tin Để góp phần thực hiện m ục tiêu Xây dựng những nền móng bước đầu vững chắc chom ột kết cấu hạ tầng về thông tin trong xã hội có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản về thôngtin trong quản lý nhà nước và trong các hoạt động kinh tế xã hội, đồng thời tích cực xây dựngngành công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) thành ngành công nghiệp m ũi nhọn của đấtnước ...(Nghị quyết 49/CP ngày 4/8/1996), nhiều dự án CNTT đã được phát triển. Các dự ánCNTT tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: Ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý và nghiệp vụ, trong đó trọng tâm là T inhọc hoá phục vụ điều hành và quản lý Nhà nước; Xây dựng hệ thống các Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia và chuyên ngành; Phát triển tiềm lực và cơ sở hạ tầng về CNTT... Nội dung cơ bản của các dự án đó đều xoay quanh các vấn đề về phần cứng, phần mềm,sự tích hợp giữa phần cứng/ phần mềm và con người. Cụ thể hơn, đó là những công việc liênquan đến chọn m ua hoặc/và phân tích, thiết kế, xây dựng và tích hợp hệ thống m áy móc, tổ chứcthông tin, xây dựng các ứng dụng, đảm bảo trao đổi giữa các hệ thống... cũng như đào tạo ngườisử dụng vận hành. Cần xác định rõ rằng bản t hân các dự án CNTT chỉ t ạo ra các công cụ và dịch vụ kỹ thuậtm ới để hỗ trợ hiệu quả hơn cho hoạt động của các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý và đông đảongười dùng trong xã hội, chứ không thể t hay thế và bao quát hết mọi vấn đề về nghiệp vụ ở m ọinơi, mọi chỗ. Do vậy, để đưa CNTT vào ứng dụng thực sự trong các hoạt động của nhà nước,đòi hỏi các cơ quan phải có các hoạt động khác, được thực hiện đồng bộ, để hoàn t hiện cơ cấu tổchức, hợp lý hoá các hệ thống thông tin dữ liệu, lựa chọn và động viên nguồn vốn, hợp lý hoá -3- T hS. Nguyễn Khắc Quốc IT Departmentcác hệ thống thông tin dữ liệu, lựa chọn và động viên nguồn vốn để phát triển các hoạt độngnghiệp vụ của m ình... Từ đây, khái niệm dự án trong giáo trình này sẽ được hiểu là các dự án CNTT, với sựtuân thủ các khái niệm, định nghĩa chung về dự án, với những nội dung đặc thù về CNTT như đãnêu ở trên.0.3. Đặc trưng của một dự án0.3.1 Mục ti êu của dự án Mọi dự án đều bắt đầu khi có m ột vấn đề được đặt ra trong thực tế. Kèm theo đó phải lànhững yêu cầu cần được giải quyết. Mục tiêu của dự án là giải quyết được vấn đề này. Các m ụctiêu của dự án nhất thiết phải được viết ra m ột cách rõ ràng ngay từ đầu, nếu không khó có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý rủi ro dự án Chi phí quản lý dự án Quản lý dự án đầu tư Quy trình quản lý dự án Quản trị dự án Quản trị dự án công nghệ thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 289 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 268 1 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 260 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 208 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
35 trang 135 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
66 trang 135 0 0