Tài liệu Rửa Tay Để Bảo Vệ Sức Khỏe
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi chúng ta quên tuốt luốt là vô số vi khuẩn và virus đang rình rập quanh ta chờ có dịp để lây nhiễm và tấn công...Bàn tay thường là trung gian đem mầm bệnh vào người. Cũng may là trong một môi trường tràn ngập vi khuẩn nhưng cơ thể chúng ta cũng có trang bị những đội quân phòng thủ gồm những vi khuẩn tốt để chống lại quân xâm lược là những vi khuẩn xấu từ ngoài vào. Trong ruột, trên da và cả trên hai bàn tay chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Rửa Tay Để Bảo Vệ Sức Khỏe Rửa Tay Để Bảo Vệ Sức Khỏe Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi chúng ta quên tuốt luốt là vô số vikhuẩn và virus đang rình rập quanh ta chờ có dịp để lây nhiễm và tấncông...Bàn tay thường là trung gian đem mầm bệnh vào người. Cũng may làtrong một môi trường tràn ngập vi khuẩn nhưng cơ thể chúng ta cũng cótrang bị những đội quân phòng thủ gồm những vi khuẩn tốt để chống lạiquân xâm lược là những vi khuẩn xấu từ ngoài vào. Trong ruột, trên da và cảtrên hai bàn tay chúng ta có chứa hằng tỉ vi khuẩn. Mỗi khi bắt tay hay sờmó một vật gì chẳng hạn như nắm khóa cửa, robinet, chốt xả nước bàn cầu,v.v… chắc chắn là bàn tay chúng ta đã bị nhiễm rồi và có thể là với nhiềuloại vi khuẩn khác nhau. Để phòng ngừa sự lây nhiễm thì có một cách rất dễ,đó là chúng ta hãy chịu khó rửa tay thường xuyên! Các loại vi khuẩn nào thường hay gặp trên da? Có thể phân chia ra làm hai nhóm chính: 1-Nhóm vi khuẩn thường trú (flore résidente): gồm có các vi khuẩnhội sinh (commensaux) và các vi khuẩn yếm khí như là cầu trùng Gramdương Staphylococcus epidermis, Coryne -bacteries và Micrococcusspecies... Nhóm thường trú nầy có sức gây bệnh rất yếu. Chúng thường đóng vai trò quan trọng trong việc chống đỡ và ngănchận sự xâm nhập của những loại vi khuẩn có khả năng gây bệnh nặng hơn.Bình thường loại vi khuẩn thường trú không gây bệnh cho chúng ta, ngoạitrừ trường hợp vì rủi ro chúng được đưa ồ ạt vào trong cơ thể như trongtrường hợp mổ xẻ giải phẫu, v.v… 2-Nhóm vi khuẩn tạm trú (flore transistoire): gồm những vi khuẩnhoại sinh (saprophytes) đến từ môi sinh, từ người khác và từ vật dụng đã bịnhiễm. Nhóm nầy có thể là Entérobactéries, Pseudomonas spp (từ môi sinh),Streptocoques groupe A, Entérococcus spp, Staphylococcus aureus, Candidaalbicans (từ các người có hệ miễn dịch yếu, hoặc từ các người bị bệnh tiểuđường)... Trong nhà thương, tay thường hay bị nhiễm bởi các loại vi khuẩn gâybệnh (pathogène) như Klebsiella spp và Enterobacter spp. Các vi khuẩn tạmtrú thường rất thay đổi. Chúng tùy thuộc vào nơi chốn nào mà bàn tay sờ vàođể bị nhiễm. Loại vi khuẩn tạm trú thường lây nhiễm vào cơ thể qua hiệntượng nhiễm trùng chéo (infection croisée, cross contamination). Lây nhiễm bằng cách nào? Biết rằng có nhiều loại vi khuẩn sống một cách tự nhiên bình thườngtrên cơ thể và không hề hại đến sức khỏe, nhưng ngược lại cũng có rất nhiềuloại vi khuẩn khác thì lại gây cảm nhiễm mỗi khi tiếp xúc vào người chúngta. Theo sự ước lượng của các nhà khoa học thì có vào khoảng từ 10.000 đến100.000.000 mầm bệnh hiện diện trên hai bàn tay và đặt biệt là dưới khe củacác móng tay. Trong bối cảnh nầy, một số mầm bệnh có thể tồn tại trongnhiều phút thậm chí trong nhiều giờ. Đó là trường hợp của các loại virus gâycác bệnh cảm nhiễm như cảm cúm, rối loạn tiêu hóa, bệnh feu sauvage(herpes labial), bệnh impétigo (chốc lở) và các bệnh ngộ độc thực phẩm... Một vài loại vi khuẩn độc hại hơn có nguồn gốc từ phân, chẳng hạnnhư vi khuẩn salmonella (gây bệnh thương hàn) cũng có thể lây nhiễm từ haibàn tay. Mỗi khi bắt tay với nhau là mỗi người có thể sau đó đem truyềnsang cho 6 người (?) khác. Mầm bệnh có thể tồn tại trong một thời gian lâudài trên bàn bureau, trên nắm khóa cửa, bàn cầu, v.v…Khi nắm vào nhữngđồ vật bẩn và nếu quên chúng ta lấy tay dụi vào mắt, móc vào mũi hoặc bốcthức ăn đưa vào miệng, thế là bị nhiễm. Rửa tay thường xuyên là một cáchngừa bệnh cảm cúm rất hữu hiệu. Khi nào thì cần rửa tay? Cho dù có áp dụng cách rửa nào đi nữa thì bàn tay cũng không baogiờ được tiệt trùng (stérile) hết. Chúng ta bất quá chỉ giúp làm giảm bớt số vikhuẩn trên tay mà thôi! Rửa tay có mục đích là loại các chất bẩn mà ta thấyđược cũng như các chất bẩn không thể thấy được. Vậy cần nên rửa tay: - trước và sau khi ăn. - trước khi rửa mắt rửa mũi. - trước khi chuẩn bị thức ăn. - trước và sau khi săn sóc cho các cháu bé, thí dụ như thay tã, v.v… - trước và sau khi săn sóc vết thương. - sau khi tiếp xúc với người bệnh. - sau khi làm một công việc dơ bẩn, thí dụ như làm vườn, v.v… - sau khi đi toilette. - sau khi tay đã có đụng chạm tiếp xúc với súc vật hoặc các đồ vật dơbẩn, chẳng hạn như tiền bạc, robinets, nắm khóa cửa, lan can, v.v… Có nhiều cách rửa tay Thông thường nhứt là rửa tay bằng savon. Nguyên tắc chung là phảichà xát cho nổi bọt, xoa hai lòng bàn tay với nhau, trên mu bàn tay, tất cảcác ngón và cũng đừng quên các khe móng tay nữa. Thời gian rửa tay và chờcho savon thấm vào da tối thiểu phải từ 20 giây trở lên mới hữu hiệu được.Sau đó là xả bằng nước cho đến khi sạch hết savon trên tay. Cuối cùng làchùi tay khô bằng khăn sạch, khăn giấy hoặc bằng hơi nóng do máy thổi ra. Tránh dùng tay sạch vừa mới được rửa xong mà nắm khóa robinet đểtắt nước hay để vặn nắm khóa cửa để đi ra. Nên dùng một tấm giấy để làmcông việc nầy. Tùy theo mục đích của công việc mà người ta chia cách rửa tay ra nhưsau: *-Rửa thường với savon (lavage simple): Savon có tính tẩy rửa(détergent) các chất bẩn và dầu mỡ. Với cách nầy chỉ loại bỏ được nhóm vikhuẩn tạm trú trên da mà thôi nhưng không ảnh hưởng mấy đến số vi khuẩnthường trú nằm sâu phía dưới da được. *-Rửa sát trùng (lavage antiseptique): Dùng loại savon đặc biệt vừa cótính tẩy rửa chất bẩn và đồng thời cũng có tính diệt khuẩn (antibactérien)nữa. Hiệu quả sát trùng tùy thuộc vào liều lượng savon được sử dụng. Ngườita khuyên nên sử dụng từ 3 tới 5ml savon cho mỗi lần rửa tay. *-Rửa tay giải phẫu (lavage chirurgical): Sử dụng những dung dịchnước và alcool. Không có tính tẩy rửa (non détergent) nhưng có tính năngsát khuẩn. Tại sao cần khử trùng bàn tay? Mục đích chính để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Rửa Tay Để Bảo Vệ Sức Khỏe Rửa Tay Để Bảo Vệ Sức Khỏe Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi chúng ta quên tuốt luốt là vô số vikhuẩn và virus đang rình rập quanh ta chờ có dịp để lây nhiễm và tấncông...Bàn tay thường là trung gian đem mầm bệnh vào người. Cũng may làtrong một môi trường tràn ngập vi khuẩn nhưng cơ thể chúng ta cũng cótrang bị những đội quân phòng thủ gồm những vi khuẩn tốt để chống lạiquân xâm lược là những vi khuẩn xấu từ ngoài vào. Trong ruột, trên da và cảtrên hai bàn tay chúng ta có chứa hằng tỉ vi khuẩn. Mỗi khi bắt tay hay sờmó một vật gì chẳng hạn như nắm khóa cửa, robinet, chốt xả nước bàn cầu,v.v… chắc chắn là bàn tay chúng ta đã bị nhiễm rồi và có thể là với nhiềuloại vi khuẩn khác nhau. Để phòng ngừa sự lây nhiễm thì có một cách rất dễ,đó là chúng ta hãy chịu khó rửa tay thường xuyên! Các loại vi khuẩn nào thường hay gặp trên da? Có thể phân chia ra làm hai nhóm chính: 1-Nhóm vi khuẩn thường trú (flore résidente): gồm có các vi khuẩnhội sinh (commensaux) và các vi khuẩn yếm khí như là cầu trùng Gramdương Staphylococcus epidermis, Coryne -bacteries và Micrococcusspecies... Nhóm thường trú nầy có sức gây bệnh rất yếu. Chúng thường đóng vai trò quan trọng trong việc chống đỡ và ngănchận sự xâm nhập của những loại vi khuẩn có khả năng gây bệnh nặng hơn.Bình thường loại vi khuẩn thường trú không gây bệnh cho chúng ta, ngoạitrừ trường hợp vì rủi ro chúng được đưa ồ ạt vào trong cơ thể như trongtrường hợp mổ xẻ giải phẫu, v.v… 2-Nhóm vi khuẩn tạm trú (flore transistoire): gồm những vi khuẩnhoại sinh (saprophytes) đến từ môi sinh, từ người khác và từ vật dụng đã bịnhiễm. Nhóm nầy có thể là Entérobactéries, Pseudomonas spp (từ môi sinh),Streptocoques groupe A, Entérococcus spp, Staphylococcus aureus, Candidaalbicans (từ các người có hệ miễn dịch yếu, hoặc từ các người bị bệnh tiểuđường)... Trong nhà thương, tay thường hay bị nhiễm bởi các loại vi khuẩn gâybệnh (pathogène) như Klebsiella spp và Enterobacter spp. Các vi khuẩn tạmtrú thường rất thay đổi. Chúng tùy thuộc vào nơi chốn nào mà bàn tay sờ vàođể bị nhiễm. Loại vi khuẩn tạm trú thường lây nhiễm vào cơ thể qua hiệntượng nhiễm trùng chéo (infection croisée, cross contamination). Lây nhiễm bằng cách nào? Biết rằng có nhiều loại vi khuẩn sống một cách tự nhiên bình thườngtrên cơ thể và không hề hại đến sức khỏe, nhưng ngược lại cũng có rất nhiềuloại vi khuẩn khác thì lại gây cảm nhiễm mỗi khi tiếp xúc vào người chúngta. Theo sự ước lượng của các nhà khoa học thì có vào khoảng từ 10.000 đến100.000.000 mầm bệnh hiện diện trên hai bàn tay và đặt biệt là dưới khe củacác móng tay. Trong bối cảnh nầy, một số mầm bệnh có thể tồn tại trongnhiều phút thậm chí trong nhiều giờ. Đó là trường hợp của các loại virus gâycác bệnh cảm nhiễm như cảm cúm, rối loạn tiêu hóa, bệnh feu sauvage(herpes labial), bệnh impétigo (chốc lở) và các bệnh ngộ độc thực phẩm... Một vài loại vi khuẩn độc hại hơn có nguồn gốc từ phân, chẳng hạnnhư vi khuẩn salmonella (gây bệnh thương hàn) cũng có thể lây nhiễm từ haibàn tay. Mỗi khi bắt tay với nhau là mỗi người có thể sau đó đem truyềnsang cho 6 người (?) khác. Mầm bệnh có thể tồn tại trong một thời gian lâudài trên bàn bureau, trên nắm khóa cửa, bàn cầu, v.v…Khi nắm vào nhữngđồ vật bẩn và nếu quên chúng ta lấy tay dụi vào mắt, móc vào mũi hoặc bốcthức ăn đưa vào miệng, thế là bị nhiễm. Rửa tay thường xuyên là một cáchngừa bệnh cảm cúm rất hữu hiệu. Khi nào thì cần rửa tay? Cho dù có áp dụng cách rửa nào đi nữa thì bàn tay cũng không baogiờ được tiệt trùng (stérile) hết. Chúng ta bất quá chỉ giúp làm giảm bớt số vikhuẩn trên tay mà thôi! Rửa tay có mục đích là loại các chất bẩn mà ta thấyđược cũng như các chất bẩn không thể thấy được. Vậy cần nên rửa tay: - trước và sau khi ăn. - trước khi rửa mắt rửa mũi. - trước khi chuẩn bị thức ăn. - trước và sau khi săn sóc cho các cháu bé, thí dụ như thay tã, v.v… - trước và sau khi săn sóc vết thương. - sau khi tiếp xúc với người bệnh. - sau khi làm một công việc dơ bẩn, thí dụ như làm vườn, v.v… - sau khi đi toilette. - sau khi tay đã có đụng chạm tiếp xúc với súc vật hoặc các đồ vật dơbẩn, chẳng hạn như tiền bạc, robinets, nắm khóa cửa, lan can, v.v… Có nhiều cách rửa tay Thông thường nhứt là rửa tay bằng savon. Nguyên tắc chung là phảichà xát cho nổi bọt, xoa hai lòng bàn tay với nhau, trên mu bàn tay, tất cảcác ngón và cũng đừng quên các khe móng tay nữa. Thời gian rửa tay và chờcho savon thấm vào da tối thiểu phải từ 20 giây trở lên mới hữu hiệu được.Sau đó là xả bằng nước cho đến khi sạch hết savon trên tay. Cuối cùng làchùi tay khô bằng khăn sạch, khăn giấy hoặc bằng hơi nóng do máy thổi ra. Tránh dùng tay sạch vừa mới được rửa xong mà nắm khóa robinet đểtắt nước hay để vặn nắm khóa cửa để đi ra. Nên dùng một tấm giấy để làmcông việc nầy. Tùy theo mục đích của công việc mà người ta chia cách rửa tay ra nhưsau: *-Rửa thường với savon (lavage simple): Savon có tính tẩy rửa(détergent) các chất bẩn và dầu mỡ. Với cách nầy chỉ loại bỏ được nhóm vikhuẩn tạm trú trên da mà thôi nhưng không ảnh hưởng mấy đến số vi khuẩnthường trú nằm sâu phía dưới da được. *-Rửa sát trùng (lavage antiseptique): Dùng loại savon đặc biệt vừa cótính tẩy rửa chất bẩn và đồng thời cũng có tính diệt khuẩn (antibactérien)nữa. Hiệu quả sát trùng tùy thuộc vào liều lượng savon được sử dụng. Ngườita khuyên nên sử dụng từ 3 tới 5ml savon cho mỗi lần rửa tay. *-Rửa tay giải phẫu (lavage chirurgical): Sử dụng những dung dịchnước và alcool. Không có tính tẩy rửa (non détergent) nhưng có tính năngsát khuẩn. Tại sao cần khử trùng bàn tay? Mục đích chính để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết y khoa y học cho mọi người dinh dưỡng cơ thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 67 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 52 0 0