Danh mục

Tài liệu tập huấn cấp huyện: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam (Quyển 1)

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn "Tài liệu tập huấn cấp huyện: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam (Quyển 1)" với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng và tổ chức có hiệu quả mô hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho các cấp, các ngành, đặc biệt là chính quyền và người dân ở các làng, xã. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn cấp huyện: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam (Quyển 1)QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN DÀNH CHO TẬP HUẤN VIÊN CẤP HUYỆN QUYỂN 1NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ RUI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Vĩnh Long, tháng 6 năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Với vị trí địa lý và điều kiện địa hình phức tạp, Việt Nam bị ảnh hưởng củarất nhiều loại hình hiểm họa như bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, nhiễm mặn … gâytổn hại nghiêm trọng về người, vật chất và phá hủy môi trường. Đặc biệt dưới tácđộng của biến đổi khí hậu (BĐKH) trên phạm vi toàn cầu đã làm cho hiểm họa ởViệt Nam ngày càng gia tăng về số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng, gây tácđộng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đángghi nhận trong công tác phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro thảm họa. Việt Nam đã tíchcực hợp tác có hiệu quả với cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực giảm nhẹ rủi ro thảmhọa và thích ứng với biến đổi khí hậu. Việt Nam đã tham gia ký kết và tổ chứcthực hiện Nghị định như Kyoto và Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổikhí hậu, Khung hành động Hyogo về giảm nhẹ rủi ro thảm họa, Hiệp định ASEANvề quản lý thảm họa và ứng phó khẩn cấp. Ngày 16/11/2007, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc giaphòng, chống và giảm nhẹ thiên tai1 đến năm 2020. Một trong những quan điểmcủa chiến lược là “Công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai thực hiện theophương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, sử dụng hiệu quả nguồn lực của nhànước, đồng thời huy động mọi nguồn lực của cộng đồng, của các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước”. Nhận thấy tầm quan trọng của sự huy động toàn dân đảm bảo sự tham giabình đẳng giữa nam và nữ vào công tác phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro thảm họa,với phương châm “lấy phòng ngừa là chính”, năm 2009, Chính phủ tiếp tục phêduyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vàocộng đồng” theo quyết định số 1002/QĐ-TTg với mục tiêu “Nâng cao nhận thứccộng đồng và tổ chức có hiệu quả mô hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộngđồng cho các cấp, các ngành, đặc biệt là chính quyền và người dân ở các làng, xã”(Đề án 1002). Để đảm bảo có được một hệ thống hoàn chỉnh các hoạt động về nâng caonhận thức và quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng và để có được bộ tài liệuthống nhất cho các tỉnh tham gia thực hiện Đề án, Trung tâm Phòng tránh và giảmnhẹ thiên tai (DMC) được giao nhiệm vụ xây dựng Bộ tài liệu dành cho tập huấnviên cấp tỉnh gồm: Tài liệu về Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng(QLRRTH-DVCĐ) và Tài liệu về phương pháp tập huấn và kế hoạch bài giảng gợiý. Bộ tài liệu này được xây dựng trên cơ sở tham khảo các tài liệu đã được sử dụngtrong quá trình thực hiện thí điểm mô hình Quản lý rủi ro thảm họa (QLRRTH) cósự tham gia, hướng tới bình đẳng giới do các tổ chức trong và ngoài nước thựchiện. Với sự hỗ trợ về mặt tài chính và kỹ thuật của tổ chức Oxfam tại Việt Nam,Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai là cơ quan đầu mối trong việc tổchức và huy động sự tham gia của các tổ chức Phi chính phủ trong và ngoài nước,các cơ quan tham gia công tác phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro thảm họa tại ViệtNam để xây dựng bộ tài liệu tập huấn này.1 Để thống nhất với nội dung của tài liệu tập huấn “Giảm nhẹ thiên tai” ở đây cần được hiểu là “Giảm nhẹ rủi ro thảm họa” 2 Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn tài liệu, tuy nhiên cũngsẽ khó tránh khỏi những sai sót, đặc biệt là đối với những thuật ngữ mới trongQLRRTH và BĐKH trong bộ tài liệu tập huấn. Nhóm biên soạn rất mong nhậnđược những góp ý, bổ sung của bạn đọc, đặc biệt là các tập huấn viên về phòngngừa rủi ro thảm họa để bộ tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn. 3 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ 5PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ TÀI LIỆU.................................................... 6PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG ....................................................................... 8Bài 1: HIỂM HỌA, RỦI RO THẢM HỌA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................. 8I. Các khái niệm cơ bản..................................................................................... 8II. Các loại hình hiểm họa chính ở Việt Nam .................................................. 12III. Biến đổi khí hậu ........................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: