Tài liệu tập huấn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế - Hoạt động tự đánh giá và chuẩn bị cho đánh giá ngoài
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hệ thống đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục ở Châu Á – Thái Bình Dương, hệ thống đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục ở Đông Nam Á, các mô hìnhđảm bảo chất lượng giáo dục của AUN –QA, bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục theo chuẩn của AUN-QA (năm 2011),...và một số nội dung khác, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế - Hoạt động tự đánh giá và chuẩn bị cho đánh giá ngoài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TÀI LIỆU TẬP HUẤNĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTHEO CHUẨN QUỐC TẾ - HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ NGOÀI (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) Hà Nội, tháng 9 năm 2014 0 1. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Trong bối cảnh giáo dục đại học thế giới và Châu Á - Thái Bình Dươnggia tăng về số lượng người học, nhất là ở các nước phát triển, giáo dục đại họcngày càng đa dạng hóa, đại chúng hóa. Do đó, yêu cầu về chất lượng và kiểmsoát chất lượng buộc thiết lập các Quality Assurance Agencies (QAAs). Hiệnnay ở Châu Á – Thái Bình Dương có hơn 100 nước có hệ thống QA, tạo sự liênkết giữa các tổ chức INQAAHE (hiện có hơn 200 tổ chức QA), APQN, BolognaProcess, Washington Accord… nhằm hướng tới sự đa dạng hóa/quốc tế hóatrong thống nhất. Trong số các nước ở Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm: Australia, NewZealand, Hồng Kông, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mông Cổ,Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philipine và Việt Nam. Những quốc gia tiếp cậnsớm nhất với công tác đảm bảo chất lượng ( ĐBCL) và kiểm định chất lượng(KĐCL) bao gồm: Australia, New Zealand, Hồng Kông, Ấn Độ; sau đó lan dầnsang các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singaporev.v. vàhiện nay có 15 tổ chức ĐBCL cấp quốc gia đang hoạt động; trong đó tổ chứcđược thành lập đầu tiên là vào năm 1991. Những tổ chức này có những nhiệm vụvà chức năng khác nhau, nhưng chức năng chung nhất là đây là các tổ chức hợppháp được công nhận để thực hiện việc KĐCL chương trình đào tạo, hoặc KĐCLcác trường đại học (cấp trường) và cao đẳng trong quốc gia mình. Các tổ chứcchính bao gồm: 1. Australia: Tổ chức ĐBCL các trường đại học của Australia (TheAustralian Universities Quality Agency); viết tắt là AUQA 2. Hong Kong: Hội đồng Kiểm định chất lượng học thuật Hong Kong(Hong Kong Council on Academic Accreditation); viết tắt là HKCAA 3. Ấn Độ: Hội đồng Đánh giá và Kiểm định chất lượng Ấn Độ (NationalAssessment and Accreditation Council); viết tắt là NAAC 4. Indonesia: Uỷ Ban Quốc gia Kiểm định chất lượng giáo dục đại họcIndonesia (The National Accreditation Board for Higher Education); viết tắt làBAN 1 5. Nhật Bản (Japan): - Viện Văn bằng Học thuật Quốc gia (National Institution for AcademicDegrees (Governmental); viết tắt là NIAD - Hiệp hội Kiểm định chất lượng các trường đại học Nhật Bản (JapanUniversity Accredit-ation Association (Non-governmental); viết tắt là JUAA 6. Hàn Quốc: Hội đồng các Trườ ng đại học Hàn Quốc (The KoreanCouncil for University Education); viết tắt là KCUE 7. Malaysia: Uỷ ban Kiểm định chất lượng Malaysia (NationalAccreditation Board); viết tắt là LAN 8. Mông Cổ (Mongolia): Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục đạihọc Mông Cổ (National Council on Higher Education Accreditation); viết tắt làNCHEA 9. Tân Tây Lan (New Zealand): Tổ chức Kiểm định chất lượng họcthuật Tân Tây Lan (Academic Audit Unit); viết tắt là AAU 10. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (People’s Republic of China):Hỗn hợp giữa các tổ chức ĐBCL do Chính phủ thành lập mang tính tập trung vàbán tập trung (a combination of centralized and decentralized quality assurancebodies) 11. Philippines: Các tổ chức chính gồm: - Tổ chức Kiểm định chất lượng các trường đại học & cao đẳng Philipin(do Chính phủ thành lập) (Accrediting Agency of Chartered Colleges andUniversities in the Philip-pines (Governmental); viết tắt là AACCUP - Hiệp hội các trường phổ thông, cao đẳng và đại học Philipin (tổ chứcphi chính phủ) (Philippine Accrediting Association of Schools, Colleges andUniversities (Non-governmental); viết tắt là: PAASCU 12.Thailand: Ban Tiêu chuẩn giáo dục Quốc gia và Kiểm định chấtlượng (Office of National Educational Standards and Quality Assessment); viếttắt là ONESQA 13.Việt Nam: - Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD&ĐT ; - Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; 2 - Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia thànhphố Hồ Chí Minh. 14.Campuchia (2003): Hội đồng Kiểm định chất lượng Cămpuchia 15.Lào (Laos) (2005): Nhóm công tác Kiểm định chất lượng ở ĐHQGLào, mới thành lập HĐKĐCL quốc gia 16. Singapore: Mời các cơ sở giáo dục và đào tạo , các tổ chức kiểm địnhchất lượng nước ngoài kiểm định hoặc thực hiện kiểm toán nội bộ (như trườnghợp Nanyang University of Technolog ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế - Hoạt động tự đánh giá và chuẩn bị cho đánh giá ngoài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TÀI LIỆU TẬP HUẤNĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTHEO CHUẨN QUỐC TẾ - HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ NGOÀI (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) Hà Nội, tháng 9 năm 2014 0 1. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Trong bối cảnh giáo dục đại học thế giới và Châu Á - Thái Bình Dươnggia tăng về số lượng người học, nhất là ở các nước phát triển, giáo dục đại họcngày càng đa dạng hóa, đại chúng hóa. Do đó, yêu cầu về chất lượng và kiểmsoát chất lượng buộc thiết lập các Quality Assurance Agencies (QAAs). Hiệnnay ở Châu Á – Thái Bình Dương có hơn 100 nước có hệ thống QA, tạo sự liênkết giữa các tổ chức INQAAHE (hiện có hơn 200 tổ chức QA), APQN, BolognaProcess, Washington Accord… nhằm hướng tới sự đa dạng hóa/quốc tế hóatrong thống nhất. Trong số các nước ở Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm: Australia, NewZealand, Hồng Kông, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mông Cổ,Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philipine và Việt Nam. Những quốc gia tiếp cậnsớm nhất với công tác đảm bảo chất lượng ( ĐBCL) và kiểm định chất lượng(KĐCL) bao gồm: Australia, New Zealand, Hồng Kông, Ấn Độ; sau đó lan dầnsang các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singaporev.v. vàhiện nay có 15 tổ chức ĐBCL cấp quốc gia đang hoạt động; trong đó tổ chứcđược thành lập đầu tiên là vào năm 1991. Những tổ chức này có những nhiệm vụvà chức năng khác nhau, nhưng chức năng chung nhất là đây là các tổ chức hợppháp được công nhận để thực hiện việc KĐCL chương trình đào tạo, hoặc KĐCLcác trường đại học (cấp trường) và cao đẳng trong quốc gia mình. Các tổ chứcchính bao gồm: 1. Australia: Tổ chức ĐBCL các trường đại học của Australia (TheAustralian Universities Quality Agency); viết tắt là AUQA 2. Hong Kong: Hội đồng Kiểm định chất lượng học thuật Hong Kong(Hong Kong Council on Academic Accreditation); viết tắt là HKCAA 3. Ấn Độ: Hội đồng Đánh giá và Kiểm định chất lượng Ấn Độ (NationalAssessment and Accreditation Council); viết tắt là NAAC 4. Indonesia: Uỷ Ban Quốc gia Kiểm định chất lượng giáo dục đại họcIndonesia (The National Accreditation Board for Higher Education); viết tắt làBAN 1 5. Nhật Bản (Japan): - Viện Văn bằng Học thuật Quốc gia (National Institution for AcademicDegrees (Governmental); viết tắt là NIAD - Hiệp hội Kiểm định chất lượng các trường đại học Nhật Bản (JapanUniversity Accredit-ation Association (Non-governmental); viết tắt là JUAA 6. Hàn Quốc: Hội đồng các Trườ ng đại học Hàn Quốc (The KoreanCouncil for University Education); viết tắt là KCUE 7. Malaysia: Uỷ ban Kiểm định chất lượng Malaysia (NationalAccreditation Board); viết tắt là LAN 8. Mông Cổ (Mongolia): Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục đạihọc Mông Cổ (National Council on Higher Education Accreditation); viết tắt làNCHEA 9. Tân Tây Lan (New Zealand): Tổ chức Kiểm định chất lượng họcthuật Tân Tây Lan (Academic Audit Unit); viết tắt là AAU 10. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (People’s Republic of China):Hỗn hợp giữa các tổ chức ĐBCL do Chính phủ thành lập mang tính tập trung vàbán tập trung (a combination of centralized and decentralized quality assurancebodies) 11. Philippines: Các tổ chức chính gồm: - Tổ chức Kiểm định chất lượng các trường đại học & cao đẳng Philipin(do Chính phủ thành lập) (Accrediting Agency of Chartered Colleges andUniversities in the Philip-pines (Governmental); viết tắt là AACCUP - Hiệp hội các trường phổ thông, cao đẳng và đại học Philipin (tổ chứcphi chính phủ) (Philippine Accrediting Association of Schools, Colleges andUniversities (Non-governmental); viết tắt là: PAASCU 12.Thailand: Ban Tiêu chuẩn giáo dục Quốc gia và Kiểm định chấtlượng (Office of National Educational Standards and Quality Assessment); viếttắt là ONESQA 13.Việt Nam: - Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD&ĐT ; - Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; 2 - Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia thànhphố Hồ Chí Minh. 14.Campuchia (2003): Hội đồng Kiểm định chất lượng Cămpuchia 15.Lào (Laos) (2005): Nhóm công tác Kiểm định chất lượng ở ĐHQGLào, mới thành lập HĐKĐCL quốc gia 16. Singapore: Mời các cơ sở giáo dục và đào tạo , các tổ chức kiểm địnhchất lượng nước ngoài kiểm định hoặc thực hiện kiểm toán nội bộ (như trườnghợp Nanyang University of Technolog ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tập huấn Chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Hoạt động tự đánh giá Đánh giá ngoài Hệ thống đảm bảo chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Lợi ích khi áp dụng ISO 9000 tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh
46 trang 164 0 0 -
62 trang 28 0 0
-
Tài liệu tập huấn Bộ luật Dân sự năm 2015
30 trang 26 0 0 -
20 trang 26 0 0
-
Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn - Phần 6
8 trang 19 0 0 -
54 trang 19 0 0
-
Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn - Phần 5
14 trang 19 0 0 -
Giáo trình Tiêu chuẩn đo lường: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
62 trang 18 0 0 -
Một phương pháp mới để điều khiển nhiệt độ Lò nung trong dây chuyền Cán thép
4 trang 18 0 0 -
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí (tiểu học)
31 trang 18 0 0