Tài liệu tập huấn khuyến nông: Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.56 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của tài liệu này là trang bị kiến thức cơ bản về thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản và phương pháp sử dụng chúng cho các đối tượng là cán bộ khuyến nông, khuyến nông viên các cấp làm công tác huấn luyện, phổ biến kiến thức cho người nuôi thủy sản; các cơ sở nuôi thủy sản và sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản làm tài liệu tham khảo, áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn khuyến nông: Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH, SẢN PHẨM XỬ LÝ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NHÓM BIÊN SOẠN TS. Vũ Dũng Tiến ThS. Bùi Đức Quý ThS. Trần Thị Bưởi ThS. Nguyễn Trần Thọ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC HÀ NỘI - 2013 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA LỜI GIỚI THIỆU Nghề nuôi trồng thủy sản đã và đang có sự phát triển tốt, phương thức nuôi chuyển dần từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh. Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, kết quả sản xuất thủy sản 6 tháng đầu năm 2013 vẫn duy trì được sự tăng trưởng. Giá trị thủy sản tăng 3,28% so với cùng kỳ năm trước. Trong nuôi trồng thủy sản hiện đại, việc sử dụng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường và thuốc kháng sinh là điều không thể tránh khỏi, và mức độ thâm canh càng cao thì mức độ sử dụng thuốc, hóa chất càng nhiều. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp người nuôi dùng kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường không đúng quy định kỹ thuật nên không đạt hiệu quả như mong đợi. Hiện nay, yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung hay trong các mặt hàng thủy sản nói riêng ngày càng được chú trọng. Các nước nhập khẩu kiểm soát rất chặt chẽ về dư lượng kháng sinh, hóa chất. Nếu dư lượng trong sản phẩm vượt quá mức cho phép, việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí không tiêu thụ được nên thiệt hại về kinh tế và an sinh xã hội là rất đáng kể. Để góp phần vào việc giải quyết vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm của thủy sản nguyên liệu từ nuôi trồng và nâng cao hiệu quả của việc sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định nuôi trồng thủy sản biên soạn tài liệu: Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Mục tiêu của tài liệu này là trang bị kiến thức cơ bản về thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản và phương pháp sử dụng chúng cho các đối tượng là cán bộ khuyến nông, khuyến nông viên các cấp làm công tác huấn luyện, phổ biến kiến thức cho người nuôi thủy sản; các cơ sở nuôi thủy sản và sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản làm tài liệu tham khảo, áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Mặc dù tài liệu đã được biên soạn rất công phu nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót hoặc chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của sản xuất và của bạn đọc. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học, các đồng nghiệp và đông đảo bạn đọc để hoàn thiện tài liệu cho lần tái bản sau. TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 2 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA MỤC LỤC BÀI 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN................................................................................................................8 1. Khái quát về thuốc kháng sinh........................................................................9 1.1. Định nghĩa kháng sinh ..................................................................................9 1.2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh ...................................................................9 1.2.1. Kháng sinh tác dụng lên tế bào.....................................................................9 1.2.2. Kháng sinh tác dụng lên hệ phi bào .............................................................9 1.3. Phối hợp kháng sinh ....................................................................................10 1.3.1. Mục đích của việc phối hợp kháng sinh......................................................10 1.3.2. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh ................................................................10 1.4. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ........................................................12 1.4.1. Đề kháng giả ..............................................................................................12 1.4.2. Đề kháng thật .............................................................................................12 1.4.3. Ý nghĩa của sự đề kháng ............................................................................13 1.4.4. Biện pháp hạn chế sự gia tăng tính kháng thuốc của vi khuẩn....................14 2. Kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ..........................................................14 2.1. Các nhóm kháng sinh thông dụng trong nuôi trồng thủy sản .......................14 2.2. Sự kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản .............................15 2.2.1. Khái quát về sự kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ...........15 2.2.2. Sự kháng thuốc của vi khuẩn đối với kháng sinh nhóm β-lactam..............15 2.2.3. Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá tra nuôi ...........17 2.3. Mặt trái của thuốc kháng sinh sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ..........19 3 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 2.4. Kháng sinh thay thế một số kháng sinh cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản .......................................................................................................................19 2.4.1. Kháng sinh thay thế chloramphenicol và nitrofurans ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn khuyến nông: Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH, SẢN PHẨM XỬ LÝ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NHÓM BIÊN SOẠN TS. Vũ Dũng Tiến ThS. Bùi Đức Quý ThS. Trần Thị Bưởi ThS. Nguyễn Trần Thọ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC HÀ NỘI - 2013 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA LỜI GIỚI THIỆU Nghề nuôi trồng thủy sản đã và đang có sự phát triển tốt, phương thức nuôi chuyển dần từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh. Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, kết quả sản xuất thủy sản 6 tháng đầu năm 2013 vẫn duy trì được sự tăng trưởng. Giá trị thủy sản tăng 3,28% so với cùng kỳ năm trước. Trong nuôi trồng thủy sản hiện đại, việc sử dụng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường và thuốc kháng sinh là điều không thể tránh khỏi, và mức độ thâm canh càng cao thì mức độ sử dụng thuốc, hóa chất càng nhiều. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp người nuôi dùng kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường không đúng quy định kỹ thuật nên không đạt hiệu quả như mong đợi. Hiện nay, yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung hay trong các mặt hàng thủy sản nói riêng ngày càng được chú trọng. Các nước nhập khẩu kiểm soát rất chặt chẽ về dư lượng kháng sinh, hóa chất. Nếu dư lượng trong sản phẩm vượt quá mức cho phép, việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí không tiêu thụ được nên thiệt hại về kinh tế và an sinh xã hội là rất đáng kể. Để góp phần vào việc giải quyết vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm của thủy sản nguyên liệu từ nuôi trồng và nâng cao hiệu quả của việc sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định nuôi trồng thủy sản biên soạn tài liệu: Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Mục tiêu của tài liệu này là trang bị kiến thức cơ bản về thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản và phương pháp sử dụng chúng cho các đối tượng là cán bộ khuyến nông, khuyến nông viên các cấp làm công tác huấn luyện, phổ biến kiến thức cho người nuôi thủy sản; các cơ sở nuôi thủy sản và sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản làm tài liệu tham khảo, áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Mặc dù tài liệu đã được biên soạn rất công phu nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót hoặc chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của sản xuất và của bạn đọc. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học, các đồng nghiệp và đông đảo bạn đọc để hoàn thiện tài liệu cho lần tái bản sau. TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 2 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA MỤC LỤC BÀI 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN................................................................................................................8 1. Khái quát về thuốc kháng sinh........................................................................9 1.1. Định nghĩa kháng sinh ..................................................................................9 1.2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh ...................................................................9 1.2.1. Kháng sinh tác dụng lên tế bào.....................................................................9 1.2.2. Kháng sinh tác dụng lên hệ phi bào .............................................................9 1.3. Phối hợp kháng sinh ....................................................................................10 1.3.1. Mục đích của việc phối hợp kháng sinh......................................................10 1.3.2. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh ................................................................10 1.4. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ........................................................12 1.4.1. Đề kháng giả ..............................................................................................12 1.4.2. Đề kháng thật .............................................................................................12 1.4.3. Ý nghĩa của sự đề kháng ............................................................................13 1.4.4. Biện pháp hạn chế sự gia tăng tính kháng thuốc của vi khuẩn....................14 2. Kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ..........................................................14 2.1. Các nhóm kháng sinh thông dụng trong nuôi trồng thủy sản .......................14 2.2. Sự kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản .............................15 2.2.1. Khái quát về sự kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ...........15 2.2.2. Sự kháng thuốc của vi khuẩn đối với kháng sinh nhóm β-lactam..............15 2.2.3. Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá tra nuôi ...........17 2.3. Mặt trái của thuốc kháng sinh sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ..........19 3 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 2.4. Kháng sinh thay thế một số kháng sinh cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản .......................................................................................................................19 2.4.1. Kháng sinh thay thế chloramphenicol và nitrofurans ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tập huấn khuyến nông Thuốc kháng sinh Nuôi trồng thủy sản Cải tạo môi trường Thuốc dùng trong nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0