Thông tin tài liệu:
Vì sao nói các cấp tổ chức chính của giới sống có mối quan hệ mật thiết theo thứ bậckế tiếp nhau?Các cấp tổ chức chính của giới sống có mối quan hệ mật thiết theo thứ bậc kế tiếp nhau vì:- Cấp tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cấp cơ thể (cá thể). Cơ thể đơn bào được cấutạo từ một tế bào, Cơ thể đa bào được cấu tạo từ số lượng lớn tế bào. Những hoạt động sốngcủa cơ thể đều xuất phát từ các hoạt động sống của tế bào....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN - NĂM 2012 MÔN SINH HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, tháng 8 – 2012 Danh mục các chữ viết tắtBT: Bài tậpCH: Câu hỏiCNTT: Công nghệ thông tinCSVC: Cơ sở vật chấtCTĐT: Chương trình đào tạoCTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thôngGD và ĐT: Giáo dục và Đào tạoGDPT: Giáo dục phổ thôngGV: giáo viênHS: học sinhKHV: kính hiển viKT-ĐG: kiểm tra - đánh giáKT - KN: kiến thức – kĩ năngSGK: Sách giáo khoaSH: Sinh họcTB: Tế bàoTHPT: Trung học phổ thôngPP: Phương phápPPDH: Phương pháp dạy họcQLGD: Quản lí giáo dục 2 Mục lục TrangLời nói đầuMục lụcPhần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Nhiệm vụ giáo viên trường chuyên và định hướng, giải pháp phát tri ển đội ngũ giáo viên tr ường chuyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục II. Một số vấn đề cần quan tâm trong việc phát triển năng lực chuyên môn c ủa giáo viên d ạy môn Sinh học trong trường THPT chuyênPhần 2. HƯỚNG DẪN DẠY-HỌC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRONGNỘI DUNG DẠY HỌC CHUYÊN SÂULý ThuyếtChuyên đề 1. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH VẬT TS.Vũ Đức LưuChuyên đề 2. PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS. Phạm Văn LậpChuyên đề 3. SỰ PHÂN HÓA TẾ BÀO VÀ CƠ QUAN TRONG CHU KỲ SỐNG CỦA THỰC VẬT CÓ HOA PGS.TS. Nguyễn Duy MinhChuyên đề 4. SINH LÝ GIÁC QUAN PGS.TS. Nguyễn Quang VinhChuyên đề 5. SINH LÍ MÁU ThS. Lê Đình TuấnChuyên đề 6.Mét sè vÊn ®Ò lÝ thuyÕt vµ bµi tËp Sinh häc c¬ thÓ thùc vËt GS.TS.Vũ Văn VụA. Thực hànhChuyên đề 7. Hóa sinh – Tế bàoChuyên đề 8. Sinh lý học thực vậtChuyên đề 9. Công nghệ sinh học – Vi sinhPhần 3. Hướng dẫn bồi dưỡng tại địa phương, cơ sở giáo dụcPhụ lục Gợi ý trả lời đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2012Tài liệu tham khảo 3 Qui luật “Chuyển từ hưng phấn sang ức chế” Đây là quy luật có tính chất chung cho hoạt động thần kinh, qui luật này được phát biểu nhưsau: “Bất cứ một kích thích nào khi đã gây nên một điểm hưng phấn trên vỏ não mà kéo dài thìsớm hay muộn hưng phấn cũng sẽ chuyển thành ức chế rồi dẫn đến trạng thái buồn ngủ và đếngiấc ngủ”. Qui luật “Lan toả và tập trung” Hưng phấn và ức chế có thể được coi như đơn vị tạm thời và đơn giản nhất trong ho ạtđộng thần kinh. Quá trình hưng phấn hoặc ức chế khi đã xuất hiện ở một điểm nào đó trên vỏnão thì không ở nguyên một chỗ cố định mà có xu hướng lan toả, từ điểm phát sinh lan dần d ầnsang những phần xung quanh và đến một phạm vi nào đ ó rồi lại đi ngược trở lại, tập trung dầnvề điểm phát sinh.Qui luật “Mối tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ” Quy luật này chung cho cả hoạt động thần kinh c ấp thấp và ho ạt động th ần kinh c ấp cao.“Đối với hoạt động thần kinh cấp cao thì trong phản xạ có điều kiện, khi cường độ tác nhânkích thích tăng thì cường độ phản xạ cũng tăng, khi cường độ kích thích vượt quá giới hạn thìcường độ của phản xạ sẽ giảm”. Qui luật “Cảm ứng qua lại” “Một quá trình thần kinh gây ra một quá trình thần kinh đối lập ở xung quanh mình hay nốitiếp mình được gọi là hiện tượng cảm ứng” Trong dạy học thường xảy ra 4 loại cảm ứng sau: - Cảm ứng âm tính, đồng thời là hiện tượng khi có một trung khu hưng phấn mạnh và tậptrung gây ra quá trình ức chế ở các trung khu xung quanh nó. Ví dụ, khi học sinh đang say mê m ộtloại kiến thức nào đó thì trung khu phụ trách kiến thức ấy hưng phấn mạnh gây ức chế các trungkhu khác ở vỏ não nên chúng thường không nhận thấy các tác nhân kích thích khác ở xung quanhmình. - Cảm ứng dương tính, đồng thời là hiện tượng khi có một trung khu ở trạng thái ức chếmạnh gây ra quá trình hưng phấn ở các trung khu xung quanh nó. Ví dụ, khi học sinh đang say mêchơi một hoạt động nào đó mà bỗng nhiên thầy giáo không cho các em ch ơi n ữa thì trung khuphụ trách hoạt động ấy bị ức chế mạnh gây ra hưng phấn các trung khu khác ở vỏ não nên chúngthường hò hét hoặc dậm chân, vung tay... - Cảm ứng âm tính, nối tiếp là hiện tượng khi có một trung khu hưng phấn mạnh và tậptrung sau đó chuyển sang trạng thái ức chế. Ví dụ, học sinh th ường r ất chóng chán m ột h ọatđộng nào đó. Hiện tượng ấy là do trung khu phụ trách ho ạt đ ộng ấy đã chuy ển t ừ tr ạng tháihưng phấn sang trạng thái ức chế. - Cảm ứng dương, tính, nối tiếp là hiện tượng khi có một trung khu ức chế mạnh và tậptrung sau đó chuyển sang trạng thái hưng phấn. Ví dụ, học sinh thường phải im l ặng khi ngồitrong lớp nghe thầy giảng bài, đến giờ ra chơi, trẻ thường hò hét và nói r ất to. Hi ện t ượng ấy làdo trung khu phụ trách vận động ngôn ngữ đã chuyển từ trạng thái ức chế sang tr ạng thái h ưngphấn.4. Phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu (Một số vấn đề về đo lường trí tuệ)4.1. Đo chỉ số thông minh IQ Chỉ số thông minh (intelligence Quotient -IQ) là một trong những đặc tính sinh lý - tâm lý vàtư duy hết sức phức tạp. Vì vậy, việc đánh giá năng lực trí tu ệ là m ột v ấn đ ề khó khăn. Đ ểnghiên cứu và chẩn đoán trí tuệ ngày nay có nhi ều phương pháp khác nhau nh ư quan sát đi ều tra,thực nghiệm, trắc nghiệm, tìm hiểu sự biế ...