Danh mục

Tài liệu tập huấn: Phương pháp thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phát triển năng lực học sinh

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.28 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tập huấn "Phương pháp thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phát triển năng lực học sinh" được thực hiện nhằm giúp giáo viên nắm được chủ trương, lộ trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong đổi mới ra đề và thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán. Bồi dưỡng, bổ sung những kiến thức cơ bản của bộ môn phục vụ cho kì thi THPT Quốc gia khi hướng dẫn học sinh ôn luyện,... Mời quý thầy cô cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn: Phương pháp thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phát triển năng lực học sinh TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN - TIN TÀI LIỆU TẬP HUẤN:PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN LỚP 12 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Hà Nội, tháng 10 năm 2016 1 LỜI GIỚI THIỆU Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theoQuyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: Tiếptục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theohướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học củangười học; Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đạihọc, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng;kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi. Trường Đại học sư phạm Hà Nội là cơ sở đào tạo giáo viên có uy tín tổchức biên soạn tài liệu: phương pháp thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quanmôn toán lớp 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phát triển năng lực họcsinh đáp ứng yêu cầu tập huấn chuyên sâu cho giáo viên về đổi mới thi, kiểmtra, đánh giá theo hướng phát tính tích cực học tập của học sinh ở trường phổthông. Mục tiêu của chuyên đề: * Về kiến thức: Qua tập huấn giáo viên nhận thức được: - Chủ trương, lộ trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong đổi mới ra đề vàthi Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán năm 2017. - Bồi dưỡng, bổ sung những kiến thức cơ bản của bộ môn phục vụ cho kìthi THPT Quốc gia khi hướng dẫn học sinh ôn luyện. - Xác định được những nội dung cơ bản phần kiến thức môn Toán lớp 12để xây dựng câu hỏi Trắc nghiệm trong đề thi Quốc gia. - Hiểu được những ưu điểm, hạn chế của hình thức thi Trắc nghiệm, cácloại Trắc nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường THPT. * Về kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật xây dựng câuhỏi Trắc nghiệm để hướng dẫn học sinhôn luyện tốt các dạng câu hỏi Trắcnghiệm (A,B,C,D) theo các mức độ tiếp cận năng lực môn Toán. - Rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp và nâng cao chất lượng dạy học mônToán ở trường THPT của mình. * Về thái độ: Có ý thức học hỏi, tinh thần học tập tích cực, sẵn sàng traođổi, chia xẻ với báo cáo viên và đồng nghiệp để nâng cao hiệu quả bồi dưỡngtheo chuyên đề. 2 Tóm tắt nội dung chuyên đề Chuyên đề cung cấp những tri thức, kỹ năng cơ bản về việc ôn luyện thi trắcnghiệm môn Toán theo hướng phát trển năng lực của người học để nâng cao chấtlượng dạy học mônToán ở trường phổ thông. Tài liệu biên soạn gồm bốn phần Phần thứ nhất. Giới thiệu chung về định hướng, lộ trình, cách thức thi Trắcnghiệm THPT Quốc gia môn Toán Phần thứ hai. Xác định nội dung kiến thức và những chủ đề cơ bản mônToán để ôn luyện và thi THPT quốc gia Phần thứ ba. Các phương pháp, kĩ thuật xây dựng câu hỏi Trắc nghiệmmôn Toán Phần thứ bốn. Thực hành xây dựng câu hỏi Trắc nghiệm môn Toán 3 Phần thứ nhất. ĐỊNH HƢỚNG, LỘ TRÌNH, CÁCH THỨC THI TRẮC NGHIỆM TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN TOÁN1. Chủ trương của Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới kì thi THPT quốc gia Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghịquyết số 29-NQ/TW) đã thông qua chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Mục tiêuđổi mới vớigiáo dục phổ thông được xác định là “Tập trung phát triển trí tuệ, tđịnh hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học,năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khảnăng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựngchương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho họcsinh có trình độ trung học cơ iáo dục bắt buộc 9năm từ sau năm 2020. Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độtuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương”. Để thực hiện mục tiêu đó, trong xác định nhiệm vụ, phương hướng củađổi mới Nghị quyết 29 nhấn mạnh cần “Đkhách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từngbước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tincậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học vớiđánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá củangười học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xãhội. Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theohướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trungthực, đánh giá đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dụcnghề nghiệp và giáo dục đại học”. Xu hướng kiểm tra, đánh giá của các quốc gia trên thế giới đều chú trọngđánh giá năng lực người học, coi trọng đánh giá quá trình kết hợp đánh giá địnhkì, tổng kết, sử dụng nhiều công cụ để đánh giá: đánh giá qua sản phẩm, qua cácdự án, qua hồ sơ học tập, qua câu hỏi (Tự luận hoặc Trắc nghiệm) sử dụng trongcác bài thi viết. Đối với các bài thi viết, căn cứ vào mục đích/mục tiêu của kìđánh giá: đánh giá trên diện rộng (cấp quốc gia, cấp quốc tế), đánh giá trên diện 4 hẹp (trong phạm vi lớp học) để lựa chọn sử dụng các hình thức, công cụ đánh giá cho phù hợp, hiệu quả. Nhìn chung, nhiều quốc gia như Mĩ, Nhật… đang sử dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: