Tài liệu tập huấn thú y 2009
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÔNG TÁC VỆ SINH THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI LỢNLợn rất nhạy cảm với điều kiện sống như nóng, lạnh ẩm ướt, thay đổi thức ăn, chỗ ở, vận chuyển nên dễ mắc bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn thú y 2009 PHẦN THÚ Y: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÔNG TÁC VỆ SINH THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI LỢN Bài 1: VỆ SINH PHÒNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI - Lợn rất nhạy cảm với điều kiện sống như nóng, lạnh ẩm ướt, thay đổithức ăn, chỗ ở, vận chuyển nên dễ mắc bệnh. - Lợn khỏe mạnh có dáng điệu sinh hoạt bình thường như ăn khỏe, vẫyđuôi, vẻ mặt tươi tắn, mắt mở to, khô ráo, mũi màu hồng tươi, ướt và mát, lôngmịn và bóng, đuôi quăn lên. - Lợn bị bệnh có dáng điệu buồn bã, nằm im hoặc chui dưới rơm lót, hoặcđi lại xiêu vẹo. Nhiệt độ đến 40-420C, lợn không muốn cử động. Mũi lợn khô,nóng, bầm đen. Mắt nhắm hoặc chỉ hé mở, khó chịu khi ánh sáng chiếu vào.Lông xù, táo bón hoặc tiêu chảy, nước tiểu có mùi tanh. Lợn bị bệnh tiểu ít, nướctiểu đỏ hoặc màu cà phê nhạt. Nhịp thở và mạch đập nhanh hơn bình thường. Lợnsụt cân, ho, khó thở, da nổi đỏ... - Khi lợn bị bệnh người chăn nuôi phải chăm sóc chu đáo. Nhốt riêng lợnbệnh tránh làm lây lan sang lợn khác. - Chuồng thoáng mát, ấm áp, yên tĩnh, tránh mưa tạt gió lùa, cho ăn thứcăn dễ tiêu hoá, có nước sạch để uống.1. Vệ sinh chuồng trại: Lợn được nhốt tại chuồng 100% thời gian vì vậy chuồng nuôi có ảnhhưởng rất lớn đối với chăn nuôi lợn. Chuồng trại phải hợp lý, phù hợp với từng loại lợn để xây dựng. Ví dụ: - Đối với lợn nái đẻ và lợn con: Phải sống trong chuồng ấm áp, khô ráo,ánh sáng thích hợp và yên tĩnh. - Đối với lợn nuôi thịt: Yên tĩnh và có ánh sáng dịu. Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh, phòng bệnh, phòng dịch. * Những yêu cầu chính trong xây dựng chuồng trại là: - Chống nóng, chống được lạnh của gió mùa Đông Bắc, chống mưa, dôngbão hắt vào chuồng. - Thoáng gió, tránh gió lùa. - Vệ sinh, sạch sẽ. Chỗ nằm phải khô ráo, bằng phẳng, không trơn, chắcchắn, tiện quét rửa và tiêu độc khi cần thiết. * Ổ đẻ cho lợn nái: - Bố trí một góc chuồng yên tĩnh, đảm bảo khô, ấm áp, vệ sinh phòng bệnhtốt, thoải mái, chất độn chuồng phải thay thường xuyên. - Mùa hè nên dùng rơm rác mềm để lót ổ. - Mùa đông mưa phùn kéo dài có thể bố trí chất độn theo thư tự như sau: Trên lớp gạch của ổ là vôi. Giữa là đất cát pha. Trên cùng là lớp rác độn. Cấu tạo như vậy giảm được tỷ lệ lợn con đi phân trắng. * Vệ sinh chuồng nuôi: - Hàng ngày quét dọn chuồng. - Hàng tuần nên lau rửa các bộ phận của chuồng, nếu bị hư hỏng phải sửachữa ngay. - Sau mỗi lứa nuôi hoặc hàng năm phải quét vôi và kiểm tra tu bổ chuồng nuôi. * Vệ sinh xung quanh chuồng: - Xử lý phân và nươc tiểu: Không để chảy tràn lan ra xung quanh chuồng;phải có hố nước tiểu, phân. Ủ phân để tiêu diệt vi sinh vật. 2. Vệ sinh thức ăn - Không cho lợn ăn thức ăn đã bị ôi, thiu, thối, hỏng. mốc. - Không cho lợn ăn rau bị ngâm nước mua sau khi thu hoạch, dễ sinh biến chất. - Rửa rau sạch sẽ để hạn chế ký sinh trung, vi sinh vật. - Cho ăn khẩu phần hợp lý, thức ăn, nước uống sạch sẽ, đủ số lượng và chấtlượng tốt. - Dụng cụ cho lợn ăn (máng ăn, máng uống) phải được rửa thường xuyênsau bữa ăn. 3. Vệ sinh phòng bệnh - Hàng năm thực hiện tiêm phòng chống những bệnh truyền nhiễm chínhcủa lợn như: Dịch tả, tụ huyết trung, LMLM, phó thương hàn… - Không mua lợn ở những vùng có dịch, mua lợn mới về phải cách ly mộtthời gian khi đảm bảo không có bệnh mới được đưa vào chuồng nuôi. Khi mualợn giống nên chọn những lợn khoẻ mạnh. Không nên nuôi lợn ở các lứa tuổikhác nhau cùng một ô chuồng. - Khi phát hiện có dịch cần phải thực hiện các bước sau: + Cách ly con vật ốm; + Tiêu độc chuồng trại; + Không bán chạy lợn ốm; + Nếu gia súc mắc các bệnh như Dịch tả, LMLM phải báo cho chính quyềnđịa phương theo quy định. - Tắm chải hàng ngày cho lợn nhất là đực giống, lợn nái, dùng thuốc phòngghẻ, giun sán cho lợn. - Đối với người chăn nuôi: + Không nên đến các gia đình có gia súc bị ốm (hạn chế thăm viếng). + Khi trong nhà có gia súc ốm không nên đến các nhà khác. Bài 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TIÊM PHÒNG TRONG CHĂN NUÔI1. Vì sao phải tiêm phòng vắc xin cho lợn: Trong chăn nuôi lợn, phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh ít tốnkém nhất mà có hiệu quả nhất và chủ động nhất.2. Việc gì xảy ra sau khi sử dụng vắc xin: - Sau vài ngày: Kháng thể đặc hiệu được sinh ra; Lúc này lượng kháng thể chưa đủ: lợn có thể bị bệnh; - Sau 2-3 tuần: Lượng kháng thể đã đủ: Con vật được miễn dịch. - Khi lượng kháng thể giảm: Cần dùng văc xin nhắc lại. - Vắc xin loại nào chỉ phòng được bệnh đó. Chú ý chỉ tiêm ngừa cho lợn khỏe mạnh, tiêm đúng liều, đúng thời gian quy địnhvà đúng quy trình tiêm phòng.3. Một số chương trình tiêm phòng hàng năm của tỉnh: * Tiêm phòng vắc xin vụ Xuân: Tiêm phòng vào khoảng tháng 3-4 hàng năm; * Tiêm phòng vắc xin vụ Thu: Tiêm phòng vào khoảng tháng 8-9 hàng năm gồmcác loại vắc xin sau: - Vắc xin Tụ huyết trùng cho trâu, bò; - vắc xin Tụ huyết trùng cho lợn; - Vắc xin LMLM cho trâu, bò; - Vắc xin LMLM cho lợn; - Vắc xin Dịch tả lợn; - Vắc xin phó thương hàn cho lợn. * 2 đợt tiêm phòng cúm gia cầm: đối tượng tiêm phòng là vịt, ngan và gà. * Tiêm phòng vắc xin dại, chó mèo: Tiêm phòng vào khoảng tháng 5-6 hàngnăm. Ngoài các đợt tiêm phòng chính, nếu người chăn nuôi có nhu cầu có thể đến cácTrạm Thú y huyện để mua vắc xin hoặc đề nghị cán bộ thú y tiêm phòng bổ sung chogia súc của mình mới nhập đàn. MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN CHO LỢN ĐANG SỬ DỤNG TẠI QUẢNG NAM 1. Vắc xin Dịch tả lợn đông khô * Đặc tính: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn thú y 2009 PHẦN THÚ Y: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÔNG TÁC VỆ SINH THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI LỢN Bài 1: VỆ SINH PHÒNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI - Lợn rất nhạy cảm với điều kiện sống như nóng, lạnh ẩm ướt, thay đổithức ăn, chỗ ở, vận chuyển nên dễ mắc bệnh. - Lợn khỏe mạnh có dáng điệu sinh hoạt bình thường như ăn khỏe, vẫyđuôi, vẻ mặt tươi tắn, mắt mở to, khô ráo, mũi màu hồng tươi, ướt và mát, lôngmịn và bóng, đuôi quăn lên. - Lợn bị bệnh có dáng điệu buồn bã, nằm im hoặc chui dưới rơm lót, hoặcđi lại xiêu vẹo. Nhiệt độ đến 40-420C, lợn không muốn cử động. Mũi lợn khô,nóng, bầm đen. Mắt nhắm hoặc chỉ hé mở, khó chịu khi ánh sáng chiếu vào.Lông xù, táo bón hoặc tiêu chảy, nước tiểu có mùi tanh. Lợn bị bệnh tiểu ít, nướctiểu đỏ hoặc màu cà phê nhạt. Nhịp thở và mạch đập nhanh hơn bình thường. Lợnsụt cân, ho, khó thở, da nổi đỏ... - Khi lợn bị bệnh người chăn nuôi phải chăm sóc chu đáo. Nhốt riêng lợnbệnh tránh làm lây lan sang lợn khác. - Chuồng thoáng mát, ấm áp, yên tĩnh, tránh mưa tạt gió lùa, cho ăn thứcăn dễ tiêu hoá, có nước sạch để uống.1. Vệ sinh chuồng trại: Lợn được nhốt tại chuồng 100% thời gian vì vậy chuồng nuôi có ảnhhưởng rất lớn đối với chăn nuôi lợn. Chuồng trại phải hợp lý, phù hợp với từng loại lợn để xây dựng. Ví dụ: - Đối với lợn nái đẻ và lợn con: Phải sống trong chuồng ấm áp, khô ráo,ánh sáng thích hợp và yên tĩnh. - Đối với lợn nuôi thịt: Yên tĩnh và có ánh sáng dịu. Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh, phòng bệnh, phòng dịch. * Những yêu cầu chính trong xây dựng chuồng trại là: - Chống nóng, chống được lạnh của gió mùa Đông Bắc, chống mưa, dôngbão hắt vào chuồng. - Thoáng gió, tránh gió lùa. - Vệ sinh, sạch sẽ. Chỗ nằm phải khô ráo, bằng phẳng, không trơn, chắcchắn, tiện quét rửa và tiêu độc khi cần thiết. * Ổ đẻ cho lợn nái: - Bố trí một góc chuồng yên tĩnh, đảm bảo khô, ấm áp, vệ sinh phòng bệnhtốt, thoải mái, chất độn chuồng phải thay thường xuyên. - Mùa hè nên dùng rơm rác mềm để lót ổ. - Mùa đông mưa phùn kéo dài có thể bố trí chất độn theo thư tự như sau: Trên lớp gạch của ổ là vôi. Giữa là đất cát pha. Trên cùng là lớp rác độn. Cấu tạo như vậy giảm được tỷ lệ lợn con đi phân trắng. * Vệ sinh chuồng nuôi: - Hàng ngày quét dọn chuồng. - Hàng tuần nên lau rửa các bộ phận của chuồng, nếu bị hư hỏng phải sửachữa ngay. - Sau mỗi lứa nuôi hoặc hàng năm phải quét vôi và kiểm tra tu bổ chuồng nuôi. * Vệ sinh xung quanh chuồng: - Xử lý phân và nươc tiểu: Không để chảy tràn lan ra xung quanh chuồng;phải có hố nước tiểu, phân. Ủ phân để tiêu diệt vi sinh vật. 2. Vệ sinh thức ăn - Không cho lợn ăn thức ăn đã bị ôi, thiu, thối, hỏng. mốc. - Không cho lợn ăn rau bị ngâm nước mua sau khi thu hoạch, dễ sinh biến chất. - Rửa rau sạch sẽ để hạn chế ký sinh trung, vi sinh vật. - Cho ăn khẩu phần hợp lý, thức ăn, nước uống sạch sẽ, đủ số lượng và chấtlượng tốt. - Dụng cụ cho lợn ăn (máng ăn, máng uống) phải được rửa thường xuyênsau bữa ăn. 3. Vệ sinh phòng bệnh - Hàng năm thực hiện tiêm phòng chống những bệnh truyền nhiễm chínhcủa lợn như: Dịch tả, tụ huyết trung, LMLM, phó thương hàn… - Không mua lợn ở những vùng có dịch, mua lợn mới về phải cách ly mộtthời gian khi đảm bảo không có bệnh mới được đưa vào chuồng nuôi. Khi mualợn giống nên chọn những lợn khoẻ mạnh. Không nên nuôi lợn ở các lứa tuổikhác nhau cùng một ô chuồng. - Khi phát hiện có dịch cần phải thực hiện các bước sau: + Cách ly con vật ốm; + Tiêu độc chuồng trại; + Không bán chạy lợn ốm; + Nếu gia súc mắc các bệnh như Dịch tả, LMLM phải báo cho chính quyềnđịa phương theo quy định. - Tắm chải hàng ngày cho lợn nhất là đực giống, lợn nái, dùng thuốc phòngghẻ, giun sán cho lợn. - Đối với người chăn nuôi: + Không nên đến các gia đình có gia súc bị ốm (hạn chế thăm viếng). + Khi trong nhà có gia súc ốm không nên đến các nhà khác. Bài 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TIÊM PHÒNG TRONG CHĂN NUÔI1. Vì sao phải tiêm phòng vắc xin cho lợn: Trong chăn nuôi lợn, phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh ít tốnkém nhất mà có hiệu quả nhất và chủ động nhất.2. Việc gì xảy ra sau khi sử dụng vắc xin: - Sau vài ngày: Kháng thể đặc hiệu được sinh ra; Lúc này lượng kháng thể chưa đủ: lợn có thể bị bệnh; - Sau 2-3 tuần: Lượng kháng thể đã đủ: Con vật được miễn dịch. - Khi lượng kháng thể giảm: Cần dùng văc xin nhắc lại. - Vắc xin loại nào chỉ phòng được bệnh đó. Chú ý chỉ tiêm ngừa cho lợn khỏe mạnh, tiêm đúng liều, đúng thời gian quy địnhvà đúng quy trình tiêm phòng.3. Một số chương trình tiêm phòng hàng năm của tỉnh: * Tiêm phòng vắc xin vụ Xuân: Tiêm phòng vào khoảng tháng 3-4 hàng năm; * Tiêm phòng vắc xin vụ Thu: Tiêm phòng vào khoảng tháng 8-9 hàng năm gồmcác loại vắc xin sau: - Vắc xin Tụ huyết trùng cho trâu, bò; - vắc xin Tụ huyết trùng cho lợn; - Vắc xin LMLM cho trâu, bò; - Vắc xin LMLM cho lợn; - Vắc xin Dịch tả lợn; - Vắc xin phó thương hàn cho lợn. * 2 đợt tiêm phòng cúm gia cầm: đối tượng tiêm phòng là vịt, ngan và gà. * Tiêm phòng vắc xin dại, chó mèo: Tiêm phòng vào khoảng tháng 5-6 hàngnăm. Ngoài các đợt tiêm phòng chính, nếu người chăn nuôi có nhu cầu có thể đến cácTrạm Thú y huyện để mua vắc xin hoặc đề nghị cán bộ thú y tiêm phòng bổ sung chogia súc của mình mới nhập đàn. MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN CHO LỢN ĐANG SỬ DỤNG TẠI QUẢNG NAM 1. Vắc xin Dịch tả lợn đông khô * Đặc tính: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu tập huấn thú y kỹ thuật chăn nuôi chăn nuôi gia súc kỹ thuật thú yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0