Tài liệu tham khảo câu 4 trong cuộc thi viết Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 98.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu sau đây tổng hợp các bài viết nhằm trả lời cho "Câu 4: Những quy định nào của Hiến pháp năm 2013 thể hiện tư tưởng đại đoàn kết dân tộc?" trong cuộc thi viết "Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" nhằm giúp những ai tham dự cuộc thi này có thêm tài liệu để tham khảo, chuẩn bị tốt cho cuộc thi viết trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo câu 4 trong cuộc thi viết Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 4 (ĐCSVN) – Chủ tịch Hồ Chí Minh được thế giới tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hóa. Người đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta những di sản vô giá, trong đó, tưtưởng nổi bật và chủ đạo của Người là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói chung, xâydựng khối đoàn kết các dân tộc thiểu số nói riêng. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều quãng thời giangắn bó với vùng đồng bào dân tộc. Ngày 28/1/1941, sau hơn 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước,Nguyễn Ái Quốc, sau này là Hồ Chí Minh đã về đến Pắc Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnhCao Bằng - là nơi dừng chân ban đầu, trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.Sau đó, Người tiếp tục dùng những địa danh: Định Hóa (Thái Nguyên); Tân Trào, Sơn Dương, ChiêmHóa (Tuyên Quang) làm vùng căn cứ địa cách mạng cho đến tháng 8 năm 1945. Nơi đây chính làvùng sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Mông… Họ đã ngày đêm chechở, bao bọc, nuôi dưỡng, bảo vệ cách mạng; là những người đầu tiên hưởng ứng và tham gia khởinghĩa, làm nên Cách mạng Tháng Tám thành công, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà,cùng với những vấn đề vô cùng cấp bách trước mắt cần phải thực hiện ngay như: Diệt giặc đói, diệtgiặc dốt, diệt giặc ngoại xâm; mở rộng quan hệ với các nước tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc đấutranh giải phóng dân tộc của Việt Nam…, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh rấtquan tâm đến công tác dân tộc. Điều này được chứng minh qua việc trong cơ cấu thành phần thamgia Quốc hội khóa I đã có sự tham gia của đại diện các dân tộc thiểu số. Với cương vị Chủ tịch nước,Hồ Chí Minh đã mời đại diện các dân tộc thiểu số tham gia Chính phủ hoặc giữ trọng trách ở các cơquan Trung ương và địa phương. Tư tưởng về củng cố, xây dựng khối đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số đã được Chủ tịch HồChí Minh chủ trương hiến định trong Hiến pháp. Tại kỳ họp lần thứ 11, Quốc hội khoá I, ngày18/12/1959, trong báo cáo do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo giải trình về việc xây dựng dựthảo bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã khẳng định: Nước ta là mộtnước thống nhất gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng vềquyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc anh em trong nước ta gắn bó ruột thịt với nhau trên một lãnh thổchung và trải qua một lịch sử lâu đời cùng nhau lao động và đấu tranh để xây dựng Tổ quốc tươi đẹp.Đế quốc và phong kiến cố tình phá hoại tình đoàn kết và sự bình đẳng giữa các dân tộc, gây thù hằngiữa các dân tộc, thi hành chính sách chia để trị. Đảng và Chính phủ ta luôn luôn kêu gọi các dântộc xoá bỏ xích mích do đế quốc và phong kiến gây ra, cùng nhau đoàn kết chặt chẽ trên cơ sở bìnhđẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc thiểu số đã sát cánh với anh em đa số chiến đấu chốngkẻ thù chung, đưa Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến đến thắng lợi. Từ ngày hoà bình lập lại,Nhà nước ta đã giúp đỡ các dân tộc anh em tiến bộ thêm về mặt kinh tế, văn hoá và xã hội. Các dântộc đoàn kết chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đang hăng hái thi đua xây dựng nướcnhà. Chính sách dân tộc của chúng ta là nhằm thực hiện sự bình đẳng giúp nhau giữa các dân tộc đểcùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội…[1] Chỉ hơn 3 tháng sau ngày giành được chính quyền và tuyên bố với toàn thế giới về sự ra đờicủa Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Chính phủ đã sớm tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộcthiểu số Việt Nam. Ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến nói chuyện với các đại biểu về dựĐại hội. Người nói rất ngắn gọn, nhưng đã tập trung nêu bật vấn đề phải xây dựng khối đoàn kết giữacác dân tộc thiểu số. Người cho rằng: Nhờ sức đoàn kết tranh đấu chung của tất cả các dân tộc,nước Việt Nam ngày nay được độc lập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam,tất cả đều như anh chị em trong một nhà, không còn có sự phân chia nòi giống, tiếng nói gì nữa.Trước kia các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấy nền độc lập càng cần đoànkết hơn nữa….[2] Cũng trong ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết một bức thư gửi các đại biểu về dựĐại hội các dân tộc thiểu số lần thứ nhất. Trong thư, Người nhấn mạnh: Xưa kia, nước ta còn chế độnhà vua, thì triều đình ít chăm nom đến các dân tộc thiểu số. Trong thời kỳ Pháp thuộc, thì chúng xuidân tộc này chống dân tộc kia. Chúng làm cho đồng bào ta chia rẽ. Chúng tìm mọi cách đè nén bóclột các dân tộc ta. Ngày nay, nhờ sự đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc, nhờ sự hy sinh phấn đấucủa tất cả đồng bào, mà chúng ta tranh được quyền tự do độc lập, và xây nên nước Dân chủ Cộnghòa. Từ đây về sau, các dân tộc đã đoàn kết càng phải đoàn kết thêm, đã phấn đấu càng phải phấnđấu nữa, để giữ gìn quyền độc lập cho vững vàng để xây dựng một nước Việt Nam mới. Khi khó nhọcchúng ta cùng gắng sức, lúc thái bình chúng ta cùng hưởng chung…. [3] Tuy là Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số toàn quốc, nhưng do điều kiện đường xá lúc bấygiờ hết sức khó khăn, xa xôi nên nhiều dân tộc thiểu số ở vùng Tây Nguyên và Nam bộ không ra dựđược, nên hơn 4 tháng sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo Chính phủ tiến hành Đại hội các dân tộcthiểu số miền Nam, tổ chức tại Pleiku. Lúc này, do bận nhiều việc nước trong những này đầu mớithành lập, nên Người không vào dự được. Ngày 19/4/1946, từ Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viếtthư gửi Đại hội. Trong thư Người nhấn mạnh: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hayÊ Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh emruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. Trước kia chúng ta xacách nhau, một là vì thiếu giây liên lạc, hai là vì có kẻ xui giục để ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo câu 4 trong cuộc thi viết Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 4 (ĐCSVN) – Chủ tịch Hồ Chí Minh được thế giới tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hóa. Người đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta những di sản vô giá, trong đó, tưtưởng nổi bật và chủ đạo của Người là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói chung, xâydựng khối đoàn kết các dân tộc thiểu số nói riêng. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều quãng thời giangắn bó với vùng đồng bào dân tộc. Ngày 28/1/1941, sau hơn 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước,Nguyễn Ái Quốc, sau này là Hồ Chí Minh đã về đến Pắc Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnhCao Bằng - là nơi dừng chân ban đầu, trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.Sau đó, Người tiếp tục dùng những địa danh: Định Hóa (Thái Nguyên); Tân Trào, Sơn Dương, ChiêmHóa (Tuyên Quang) làm vùng căn cứ địa cách mạng cho đến tháng 8 năm 1945. Nơi đây chính làvùng sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Mông… Họ đã ngày đêm chechở, bao bọc, nuôi dưỡng, bảo vệ cách mạng; là những người đầu tiên hưởng ứng và tham gia khởinghĩa, làm nên Cách mạng Tháng Tám thành công, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà,cùng với những vấn đề vô cùng cấp bách trước mắt cần phải thực hiện ngay như: Diệt giặc đói, diệtgiặc dốt, diệt giặc ngoại xâm; mở rộng quan hệ với các nước tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc đấutranh giải phóng dân tộc của Việt Nam…, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh rấtquan tâm đến công tác dân tộc. Điều này được chứng minh qua việc trong cơ cấu thành phần thamgia Quốc hội khóa I đã có sự tham gia của đại diện các dân tộc thiểu số. Với cương vị Chủ tịch nước,Hồ Chí Minh đã mời đại diện các dân tộc thiểu số tham gia Chính phủ hoặc giữ trọng trách ở các cơquan Trung ương và địa phương. Tư tưởng về củng cố, xây dựng khối đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số đã được Chủ tịch HồChí Minh chủ trương hiến định trong Hiến pháp. Tại kỳ họp lần thứ 11, Quốc hội khoá I, ngày18/12/1959, trong báo cáo do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo giải trình về việc xây dựng dựthảo bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã khẳng định: Nước ta là mộtnước thống nhất gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng vềquyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc anh em trong nước ta gắn bó ruột thịt với nhau trên một lãnh thổchung và trải qua một lịch sử lâu đời cùng nhau lao động và đấu tranh để xây dựng Tổ quốc tươi đẹp.Đế quốc và phong kiến cố tình phá hoại tình đoàn kết và sự bình đẳng giữa các dân tộc, gây thù hằngiữa các dân tộc, thi hành chính sách chia để trị. Đảng và Chính phủ ta luôn luôn kêu gọi các dântộc xoá bỏ xích mích do đế quốc và phong kiến gây ra, cùng nhau đoàn kết chặt chẽ trên cơ sở bìnhđẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc thiểu số đã sát cánh với anh em đa số chiến đấu chốngkẻ thù chung, đưa Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến đến thắng lợi. Từ ngày hoà bình lập lại,Nhà nước ta đã giúp đỡ các dân tộc anh em tiến bộ thêm về mặt kinh tế, văn hoá và xã hội. Các dântộc đoàn kết chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đang hăng hái thi đua xây dựng nướcnhà. Chính sách dân tộc của chúng ta là nhằm thực hiện sự bình đẳng giúp nhau giữa các dân tộc đểcùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội…[1] Chỉ hơn 3 tháng sau ngày giành được chính quyền và tuyên bố với toàn thế giới về sự ra đờicủa Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Chính phủ đã sớm tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộcthiểu số Việt Nam. Ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến nói chuyện với các đại biểu về dựĐại hội. Người nói rất ngắn gọn, nhưng đã tập trung nêu bật vấn đề phải xây dựng khối đoàn kết giữacác dân tộc thiểu số. Người cho rằng: Nhờ sức đoàn kết tranh đấu chung của tất cả các dân tộc,nước Việt Nam ngày nay được độc lập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam,tất cả đều như anh chị em trong một nhà, không còn có sự phân chia nòi giống, tiếng nói gì nữa.Trước kia các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấy nền độc lập càng cần đoànkết hơn nữa….[2] Cũng trong ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết một bức thư gửi các đại biểu về dựĐại hội các dân tộc thiểu số lần thứ nhất. Trong thư, Người nhấn mạnh: Xưa kia, nước ta còn chế độnhà vua, thì triều đình ít chăm nom đến các dân tộc thiểu số. Trong thời kỳ Pháp thuộc, thì chúng xuidân tộc này chống dân tộc kia. Chúng làm cho đồng bào ta chia rẽ. Chúng tìm mọi cách đè nén bóclột các dân tộc ta. Ngày nay, nhờ sự đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc, nhờ sự hy sinh phấn đấucủa tất cả đồng bào, mà chúng ta tranh được quyền tự do độc lập, và xây nên nước Dân chủ Cộnghòa. Từ đây về sau, các dân tộc đã đoàn kết càng phải đoàn kết thêm, đã phấn đấu càng phải phấnđấu nữa, để giữ gìn quyền độc lập cho vững vàng để xây dựng một nước Việt Nam mới. Khi khó nhọcchúng ta cùng gắng sức, lúc thái bình chúng ta cùng hưởng chung…. [3] Tuy là Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số toàn quốc, nhưng do điều kiện đường xá lúc bấygiờ hết sức khó khăn, xa xôi nên nhiều dân tộc thiểu số ở vùng Tây Nguyên và Nam bộ không ra dựđược, nên hơn 4 tháng sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo Chính phủ tiến hành Đại hội các dân tộcthiểu số miền Nam, tổ chức tại Pleiku. Lúc này, do bận nhiều việc nước trong những này đầu mớithành lập, nên Người không vào dự được. Ngày 19/4/1946, từ Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viếtthư gửi Đại hội. Trong thư Người nhấn mạnh: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hayÊ Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh emruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. Trước kia chúng ta xacách nhau, một là vì thiếu giây liên lạc, hai là vì có kẻ xui giục để ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiến pháp Việt Nam Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Việt Nam 2013 Hiến pháp Việt Nam 1992 Luật Việt Nam Tư tưởng đại đoàn kết dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 297 0 0
-
27 trang 228 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 148 0 0 -
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Trường Đại học Đà Nẵng
91 trang 137 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 119 0 0 -
54 trang 82 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 82 0 0