Danh mục

Tài liệu tham khảo: Chương 2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 343.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tử là một hệ trung hòa gồm: + hạt nhân nguyên tử + các electron chuyển động xung quanh hật nhân - Khối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Chương 2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNChương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN2.1. Mở đầu cấu tạo nguyên tử- Nguyên tử là một hệ trung hòa gồm: + hạt nhân nguyên tử + các electron chuyển động xung quanh hật nhân- Khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân (vì khối luợng của electron quá nhỏ)- Vì nguyên tử trung hòa về điện nên điện tích dương hạt nhân nguyên tử bằng tổng số điệntích âm của lớp vỏ electron.Ví dụ: nguyên tố Heli có số thứ tự Z = 2 trong hệ thống tuần hoàn, như vậy hạt nhân nguyêntử Heli mang 2 đơn vị điện tích dương và có 2 electron chuyển động xung quanh ELECTRON • Khối lượng electron = 9,109.10-28gam 1 0 -8 c m = 1 A 0 • Điện tích electron =1,6.10-19coulumb (Điện tích nhỏ nhất, được chọn làm đơn vị điện NHAÂ N tích = 1-) VOÛ2.2.1. Hạt nhân nguyên tửHạt nhân nguyên tử được hình thành từ hai loại hạt cơ bản: hạt proton, hạt nơtron và trunghòa điện. Proton và nơtron được gọi chung là các hạch tử (nucleon). Hạt Khối lượng (g) Điện tích (culong) -28 - 1.6 x 10-19Electron (e) 9.1 x 10 1.673 x 10-24 + 1.6 x 10-19Proton (P)Nơtron (N) -24 1.675 x 10 0Điện tích của e là nhỏ nhất và được lấy làm đơn vị điện tích, ta nói e có điện tích -1, nhưvậy proton có điện tích +1.Nếu trong hạt nhân của một nguyên tử nào đó có Z proton thì điện tích hạt nhân là +Z vànguyên tử đó phải có Z electron quay xung quanh (vì nguyên tử trung hòa điện)Trong bảng HTTH, số thứ tự của nguyên tố chính là số điện tích của hạt nhân hay số protoncủa hạt nhân nguyên tử đó. Trang: 1Số khối (A) bằng tổng số proton và nơtron của một hạt nhân nguyên tử: A = Z + N.Vì cả proton và nơtron đều có khối lượng xấp xỉ 1 đvklnt và vì khối lượng của hạt electronrất nhỏ nên khối lượng hạt nhân nguyên tử còn có giá trị xấp xỉ khối lượng nguyên tử. Dovậy mà A được gọi là số khối. Số khối A = Z + N (Z : Số proton ; N : Số nơtron) Ký hiệu nguyên tử : ZA X 35 VD : Clo ( 17 Cl )Số điện tích dương của hạt nhân đúng bằng số proton có trong hạt nhân (Z). Với mỗi nguyêntố, số lượng proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định (bằng Z), song có thể khác nhau sốnơtron: đó là hiện tượng đồng vị.Đồng vị là những dạng nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố mà hạt nhân nguyên tửcủa chúng tuy có cùng số proton nhưng khác số nơtron (do đó khác số khối).Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp các đồng vị. Sự tồn tại các đồng vị là nguyên nhânđầu tiên khiến cho khối lượng của các nguyên tố thường là những số thập phân. 35 37VD: Nguyên tố Clo trong thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị Cl (75,53%) và Cl 17 17(24,47%)Vậy có thể định nghĩa : « Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân »2.2.2. Lớp vỏ electronNăm 1913, nhà vật lý Đan Mạch là Niels Bohr đã giải thích được mô hình cấu tạo của cácnguyên tử có lớp vỏ electron tương tự Hyđro (tức là có 1 electron ở lớp vỏ như H, He +, Li2+…) . Còn các nguyên tử khác thì thuyết Bohr tỏ ra chưa đúng đắn, và cuối cùng mô hìnhnguyên tử ( đặc biệt là lớp vỏ electron) đã được giải thích khá đầy đủ dựa trên quan điểmthuyết cơ học lượng tử.2.3.1. Tính chất sóng của hạt vi mô (electron, nguyên tử, phân tử)Năm 1924, Nhà vật lý Pháp Louis De Broglie (Đơ Brơi) đưa ra giả thuyết là: Trang: 2Chuyển động của các hạt vi mô có thể xem là chuyển động sóng, bước sóng của hệ thức đótuân theo hệ thức Đơbrơi: λ mv h = v: tốc độ chuyển động của hạt h: Hằng số Plank ( h = 6,626.10-27erg.s = 6,626.10-34J.s)2.3.2. Hệ thức bất định Heisenberg- Năm 1927, nhà vật lý người Đức Werner Heisenberg rút ra nguyên lý:Đối với hạt vi m ...

Tài liệu được xem nhiều: