TÀI LIỆU THAM KHẢO: CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên kết ion theo Kossel (Côtxen) - Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu ( thường hình thành giữa các kim loại điển hình với các phi kim...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU THAM KHẢO: CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC GV. Lê Thị Xuân HươngCHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC3.1. Liên kết ion theo Kossel (Côtxen)- Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu ( thường hình thành giữa các kim loại điển hìnhvới các phi kim điển hình)+ Giải thích:Phân tử của hợp chất hóa học được tạo nên nhờ sự chuyển electron hóa trị từ nguyên tử nàysang nguyên tử kia. Nguyên tử mất electron biến thành ion dương ( Gọi là cation) Nguyên tử thu electron biến thành ion âm (Gọi là anion)Sau đó các ion mang điện tích ngược dấu đó hút nhau và lại gần nhau, nhưng khi đ ến r ấtgần nhau giữa những ion đó xuất hiện lực đẩy sinh ra bởi tương tác giữa vỏ electron của cácion. Lực đẩy đó càng tăng lên khi các ion càng gần nhau, đến lúc l ực đ ẩy bằng l ực hút, cácion dừng lại và ở cách nhau một khoảng nhất định, khi đó liên kết ion được hình thành.VD: Quá trình hình thành phân tử NaCl+ Nguyên tử Na (Z=11): [Ne]3s1+ Nguyên tử Cl ( Z = 17): [Ne]3s23p5+ Na – 1e- → Na+ (Cation)+ Cl + 1e- → Cl- (Anion) Na Na Na+ - 1e C l- C l- ClSau khi Na mất electron biến thành Na+ thì bán kính nhỏ đi còn Cl nhận electron biến thànhCl- thì bán kính lớn hơn so với ở trạng thái nguyên tử trung hòa.Hai ion Na+ và Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, chúng sẽ tiếp xúc nhau một khoảng cáchbằng tổng bán kính của hai ion- Hạn chế: Trang: 1 GV. Lê Thị Xuân HươngKhông giải thích được sự tạo thành một số rất lớn phân tử tạo nên bởi nguyên t ử c ủa cùngmột nguyên tố như Cl2, H2…hoặc của những nguyên tố gần giống nhau như SO2, CO2…3.2. Liên kết cộng hóa trị theo Lewis (Liuyt)- Là liên kết bằng cặp electron chungGiải thích:Các nguyên tử đưa ra những electron hóa trị của mình tạo thành 1,2 hay 3 cặp electron chunggiữa hai nguyên tử để mỗi nguyên tử đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm ns 2 hayns2np6. Công thức electron Công thức cấu tạo VD: Cl + Cl ( Cl - C l ) Cl Cl ( N N) N N N + N ( H - Cl) H Cl + Cl HNếu thay mỗi cặp electron chung bằng một vạch nối ta có công thức cấu tạo.- Có hai loại liên kết cộng hóa trị: * Liên kết cộng hóa trị không cực: Cặp electron chung giữa hai nguyên tạo nên liên kết thuộc về hai nguyên tử với mức độ như nhau. VD: H2, Cl2 (H-H) * Liên kết cộng hóa trị có cực: Cặp electron chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. VD: Trong phân tử HCl thì cặp electron chung lệch về phía Clo. ⇒Liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết ion là hai trường hợp giới hạn của liên kết cộng hóa trị có cực- Hạn chế:Không giải thích được: Cấu trúc của các phân tử không tuân theo quy tắc “bát tử” như BeCl2, BeCl3…. Góc giữa hai nguyên tử tạo liên kết Sự hiện diện của các phân tử có số electron lẻ. VD: BeCl3 Liên kết phối trí (Liên kết cho - nhận)- Là liên kết cộng hóa trị nhưng trong đó cặp electron chung do một nguyên tử đóng góp( thường dùng mũi tên→ để chỉ liên kết cho - nhận) VD: Trang: 2 GV. Lê Thị Xuân Hương + H H (NH4+) H+ H N H H N + H H + + (H3O+) HO H HO H ha y H+ HO + H H H⇒ Điện tích dương trở thành điện tích chung của cả ion H 3O+ và của cả ion NH4+ chứ khôngthuộc n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU THAM KHẢO: CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC GV. Lê Thị Xuân HươngCHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC3.1. Liên kết ion theo Kossel (Côtxen)- Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu ( thường hình thành giữa các kim loại điển hìnhvới các phi kim điển hình)+ Giải thích:Phân tử của hợp chất hóa học được tạo nên nhờ sự chuyển electron hóa trị từ nguyên tử nàysang nguyên tử kia. Nguyên tử mất electron biến thành ion dương ( Gọi là cation) Nguyên tử thu electron biến thành ion âm (Gọi là anion)Sau đó các ion mang điện tích ngược dấu đó hút nhau và lại gần nhau, nhưng khi đ ến r ấtgần nhau giữa những ion đó xuất hiện lực đẩy sinh ra bởi tương tác giữa vỏ electron của cácion. Lực đẩy đó càng tăng lên khi các ion càng gần nhau, đến lúc l ực đ ẩy bằng l ực hút, cácion dừng lại và ở cách nhau một khoảng nhất định, khi đó liên kết ion được hình thành.VD: Quá trình hình thành phân tử NaCl+ Nguyên tử Na (Z=11): [Ne]3s1+ Nguyên tử Cl ( Z = 17): [Ne]3s23p5+ Na – 1e- → Na+ (Cation)+ Cl + 1e- → Cl- (Anion) Na Na Na+ - 1e C l- C l- ClSau khi Na mất electron biến thành Na+ thì bán kính nhỏ đi còn Cl nhận electron biến thànhCl- thì bán kính lớn hơn so với ở trạng thái nguyên tử trung hòa.Hai ion Na+ và Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, chúng sẽ tiếp xúc nhau một khoảng cáchbằng tổng bán kính của hai ion- Hạn chế: Trang: 1 GV. Lê Thị Xuân HươngKhông giải thích được sự tạo thành một số rất lớn phân tử tạo nên bởi nguyên t ử c ủa cùngmột nguyên tố như Cl2, H2…hoặc của những nguyên tố gần giống nhau như SO2, CO2…3.2. Liên kết cộng hóa trị theo Lewis (Liuyt)- Là liên kết bằng cặp electron chungGiải thích:Các nguyên tử đưa ra những electron hóa trị của mình tạo thành 1,2 hay 3 cặp electron chunggiữa hai nguyên tử để mỗi nguyên tử đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm ns 2 hayns2np6. Công thức electron Công thức cấu tạo VD: Cl + Cl ( Cl - C l ) Cl Cl ( N N) N N N + N ( H - Cl) H Cl + Cl HNếu thay mỗi cặp electron chung bằng một vạch nối ta có công thức cấu tạo.- Có hai loại liên kết cộng hóa trị: * Liên kết cộng hóa trị không cực: Cặp electron chung giữa hai nguyên tạo nên liên kết thuộc về hai nguyên tử với mức độ như nhau. VD: H2, Cl2 (H-H) * Liên kết cộng hóa trị có cực: Cặp electron chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. VD: Trong phân tử HCl thì cặp electron chung lệch về phía Clo. ⇒Liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết ion là hai trường hợp giới hạn của liên kết cộng hóa trị có cực- Hạn chế:Không giải thích được: Cấu trúc của các phân tử không tuân theo quy tắc “bát tử” như BeCl2, BeCl3…. Góc giữa hai nguyên tử tạo liên kết Sự hiện diện của các phân tử có số electron lẻ. VD: BeCl3 Liên kết phối trí (Liên kết cho - nhận)- Là liên kết cộng hóa trị nhưng trong đó cặp electron chung do một nguyên tử đóng góp( thường dùng mũi tên→ để chỉ liên kết cho - nhận) VD: Trang: 2 GV. Lê Thị Xuân Hương + H H (NH4+) H+ H N H H N + H H + + (H3O+) HO H HO H ha y H+ HO + H H H⇒ Điện tích dương trở thành điện tích chung của cả ion H 3O+ và của cả ion NH4+ chứ khôngthuộc n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn hóa hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa học bài tập liên kết hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 139 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 104 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 65 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 64 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 60 0 0 -
2 trang 47 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 44 0 0