Tài liệu tham khảo Sinh lý bệnh (Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng)
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 826.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Sinh lý bệnh (Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về môn sinh lý bệnh; rối loạn chuyển hóa glucid; rối loạn chuyển hóa nước và điện giải; rối loạn cân bằng toan – kiềm (acid – base); sinh lý bệnh quá trình viêm; sinh lý bệnh điều hõa thân nhiệt – sốt; sinh lý bệnh hệ tạo máu; sinh lý bệnh hệ tuần hoàn; sinh lý bệnh hệ hô hấp; sinh lý bệnh hệ tiêu hóa;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Sinh lý bệnh (Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) Tài liệu tham khảo(Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN SINH LÝ BỆNH........................................................12. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID...........................................................103. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƢỚC VÀ ĐIỆN GIẢI ..................................164. RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN – KIỀM (ACID – BASE) ..........................235. SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM............................................................296. SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÕA THÂN NHIỆT – SỐT ....................................377. SINH LÝ BỆNH HỆ TẠO MÁU ....................................................................498. SINH LÝ BỆNH HỆ TUẦN HOÀN ...............................................................609. SINH LÝ BỆNH HỆ HÔ HẤP ........................................................................6810. SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA ....................................................................7511. SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG GAN ............................................................8412. SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN .........................................................9013. MIỄN DỊCH BỆNH LÝ .................................................................................101 ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN SINH LÝ BỆNHMỤC TIÊU 1. Trình bày định nghĩa, vai trò môn học sinh lý bệnh trong y học. 2. Trình bày quan niệm về bệnh, các yếu tố liên quan. 3. Trình bày quan niệm về bệnh nguyên và xếp loại bệnh nguyên. 4. Trình bày quan niệm về bệnh sinh, các yếu tố ảnh hưởng quá trình bệnhsinh.1. ĐẠI CƢƠNG Sinh lý bệnh là môn học về những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ quan,mô và tế bào khi chúng bị bệnh. Sinh lý bệnh nghiên cứu trong trường hợp bệnh lý cụ thể, phát hiện và mô tảnhững thay đổi về sự hoạt động chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khichúng bị bệnh, từ đó rút ra những quy luật riêng chi phối chúng. Nội dung môn họcbao gồm: * Sinh lý bệnh đại cương: bao gồm các khái niệm, quy luật chung nhất vềbệnh như: các quan niệm về bệnh, nguyên nhân gây bệnh, cơ chế phát sinh, diễnbiến, kết thúc của bệnh, phản ứng của cơ thể với bệnh và sinh lý bệnh các quá trìnhchung (viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa,…) * Sinh lý bệnh cơ quan: nghiên cứu sự thay đổi hoạt động các cơ quan (tạomáu, hô hấp, tuần hoàn…) khi các cơ quan này bị bệnh.2. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VAI TRÕ MÔN HỌC 2.1. Vị trí Sinh lý bệnh và Giải phẫu bệnh là môn học tiền lâm sàng cùng với các mônnhư Dược lý học, Phẫu thuật thực hành. Nền tảng của môn Sinh lý bệnh đó là: Sinhlý học, Hóa sinh, Di truyền học, Miễn dịch học. Sinh lý bệnh là môn cơ sở của các môn lâm sàng như: Bệnh học cơ sở, Bệnhhọc lâm sàng, Y học dự phòng. 2.2. Tính chất và vai trò Sinh lý bệnh là cơ sở của Y học hiện đại, đây là môn học có tính chất tổnghợp và là môn học lý luận. -1-3. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 3.1. Một số khái niệm trong lịch sử 3.1.1. Thời kỳ nguyên thủy Bệnh là sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế,chữa bệnh chủ yếu bằng cách dùng lễ vật và cầu xin. 3.1.2. Thời kỳ các nền văn minh cổ đại 3.1.2.1. Trung Quốc cổ đại Vạn vật được cấu thành từ năm nguyên tố (Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa,Thổ) tồn tại dưới hai mặt đối lập (Âm, Dương) trong quan hệ áp chế lẫn nhau(tương sinh hoặc tương khắc), từ đó nguyên tắc chữa bệnh là điều chỉnh lại, kíchthích mặt yếu (bổ), chế áp mặt mạnh (tả). 3.1.2.2. Thời văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại Trường phái Pythagore: vạn vật do bốn nguyên tố tạo thành với bốn tính chấtkhác nhau: Thổ (khô), Khí (ẩm), Hỏa (nóng), Thủy (lạnh). Nếu bốn yếu tố đó phùhợp về tỷ lệ, tính chất, cân bằng sẽ tạo ra sức khỏe, nếu ngược lại sẽ sinh ra bệnh.Cách chữa bệnh là điều chỉnh lại, bổ sung cái thiếu và yếu, loại bỏ cái mạnh, cáithừa. Trường phái Hippocrate: có bốn dịch tồn tại: máu đỏ, dịch nhày, máu đen,mật vàng. Bệnh lý là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ giữa bốn dịch đó. 3.1.2.3. Các nền văn minh khác * Cổ Ai Cập: thuyết Pneuma (sinh khí) cho rằng khí đem lại sinh lực cho conngười, bệnh là do hít phải khí xấu. * Cổ Ấn Độ: triết học đạo Phật cho rằng sống là một vòng luân hồi (nhiềukiếp), mỗi kiếp trải qua bốn giai đoạn: sinh, lão, bệnh, tử. Bệnh là điều không thểtránh khỏi. Đạo Phật cho rằng, con người có linh hồn (vĩnh viễn tồn tại) tồn tạitrong thể xác (tồn tại tạm thời) là sống, đe dọa thoát khỏi thể xác là bệnh, thoát hẳnkhỏi thể xác là chết. 3.1.3. Thời kỳ Trung cổ và thời kỳ Phục hưng * Thời kỳ Trung cổ: quan niệm cho rằng bệnh là sự trừng phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Sinh lý bệnh (Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) Tài liệu tham khảo(Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN SINH LÝ BỆNH........................................................12. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID...........................................................103. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƢỚC VÀ ĐIỆN GIẢI ..................................164. RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN – KIỀM (ACID – BASE) ..........................235. SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM............................................................296. SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÕA THÂN NHIỆT – SỐT ....................................377. SINH LÝ BỆNH HỆ TẠO MÁU ....................................................................498. SINH LÝ BỆNH HỆ TUẦN HOÀN ...............................................................609. SINH LÝ BỆNH HỆ HÔ HẤP ........................................................................6810. SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA ....................................................................7511. SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG GAN ............................................................8412. SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN .........................................................9013. MIỄN DỊCH BỆNH LÝ .................................................................................101 ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN SINH LÝ BỆNHMỤC TIÊU 1. Trình bày định nghĩa, vai trò môn học sinh lý bệnh trong y học. 2. Trình bày quan niệm về bệnh, các yếu tố liên quan. 3. Trình bày quan niệm về bệnh nguyên và xếp loại bệnh nguyên. 4. Trình bày quan niệm về bệnh sinh, các yếu tố ảnh hưởng quá trình bệnhsinh.1. ĐẠI CƢƠNG Sinh lý bệnh là môn học về những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ quan,mô và tế bào khi chúng bị bệnh. Sinh lý bệnh nghiên cứu trong trường hợp bệnh lý cụ thể, phát hiện và mô tảnhững thay đổi về sự hoạt động chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khichúng bị bệnh, từ đó rút ra những quy luật riêng chi phối chúng. Nội dung môn họcbao gồm: * Sinh lý bệnh đại cương: bao gồm các khái niệm, quy luật chung nhất vềbệnh như: các quan niệm về bệnh, nguyên nhân gây bệnh, cơ chế phát sinh, diễnbiến, kết thúc của bệnh, phản ứng của cơ thể với bệnh và sinh lý bệnh các quá trìnhchung (viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa,…) * Sinh lý bệnh cơ quan: nghiên cứu sự thay đổi hoạt động các cơ quan (tạomáu, hô hấp, tuần hoàn…) khi các cơ quan này bị bệnh.2. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VAI TRÕ MÔN HỌC 2.1. Vị trí Sinh lý bệnh và Giải phẫu bệnh là môn học tiền lâm sàng cùng với các mônnhư Dược lý học, Phẫu thuật thực hành. Nền tảng của môn Sinh lý bệnh đó là: Sinhlý học, Hóa sinh, Di truyền học, Miễn dịch học. Sinh lý bệnh là môn cơ sở của các môn lâm sàng như: Bệnh học cơ sở, Bệnhhọc lâm sàng, Y học dự phòng. 2.2. Tính chất và vai trò Sinh lý bệnh là cơ sở của Y học hiện đại, đây là môn học có tính chất tổnghợp và là môn học lý luận. -1-3. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 3.1. Một số khái niệm trong lịch sử 3.1.1. Thời kỳ nguyên thủy Bệnh là sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế,chữa bệnh chủ yếu bằng cách dùng lễ vật và cầu xin. 3.1.2. Thời kỳ các nền văn minh cổ đại 3.1.2.1. Trung Quốc cổ đại Vạn vật được cấu thành từ năm nguyên tố (Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa,Thổ) tồn tại dưới hai mặt đối lập (Âm, Dương) trong quan hệ áp chế lẫn nhau(tương sinh hoặc tương khắc), từ đó nguyên tắc chữa bệnh là điều chỉnh lại, kíchthích mặt yếu (bổ), chế áp mặt mạnh (tả). 3.1.2.2. Thời văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại Trường phái Pythagore: vạn vật do bốn nguyên tố tạo thành với bốn tính chấtkhác nhau: Thổ (khô), Khí (ẩm), Hỏa (nóng), Thủy (lạnh). Nếu bốn yếu tố đó phùhợp về tỷ lệ, tính chất, cân bằng sẽ tạo ra sức khỏe, nếu ngược lại sẽ sinh ra bệnh.Cách chữa bệnh là điều chỉnh lại, bổ sung cái thiếu và yếu, loại bỏ cái mạnh, cáithừa. Trường phái Hippocrate: có bốn dịch tồn tại: máu đỏ, dịch nhày, máu đen,mật vàng. Bệnh lý là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ giữa bốn dịch đó. 3.1.2.3. Các nền văn minh khác * Cổ Ai Cập: thuyết Pneuma (sinh khí) cho rằng khí đem lại sinh lực cho conngười, bệnh là do hít phải khí xấu. * Cổ Ấn Độ: triết học đạo Phật cho rằng sống là một vòng luân hồi (nhiềukiếp), mỗi kiếp trải qua bốn giai đoạn: sinh, lão, bệnh, tử. Bệnh là điều không thểtránh khỏi. Đạo Phật cho rằng, con người có linh hồn (vĩnh viễn tồn tại) tồn tạitrong thể xác (tồn tại tạm thời) là sống, đe dọa thoát khỏi thể xác là bệnh, thoát hẳnkhỏi thể xác là chết. 3.1.3. Thời kỳ Trung cổ và thời kỳ Phục hưng * Thời kỳ Trung cổ: quan niệm cho rằng bệnh là sự trừng phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý bệnh Sinh lý bệnh hệ tiêu hóa Bệnh hệ hô hấp Rối loạn chuyển hóa glucid Sinh lý bệnh hệ tạo máu Sinh lý bệnh hệ tuần hoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 136 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 124 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 60 0 0 -
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 39 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa
40 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tăng huyết áp ở trẻ em
8 trang 28 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 27 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 26 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 25 0 0