Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.61 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạ Văn Phụng (? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng, Lê Duy Minh. Ông là người Việt thân Pháp và là thủ lĩnh cuộc nổi dậy (sử cũ thường gọi là "giặc biển") ở Bắc Kỳ (Việt Nam) khởi từ cuối năm 1861 đến cuối năm 1865 thì kết thúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865) Tạ Văn Phụng và cuộckhởi binh chống Nguyễn (1861-1865) Tạ Văn Phụng (? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, LêDuy Phụng, Lê Duy Minh. Ông là người Việt thân Pháp và là thủlĩnh cuộc nổi dậy (sử cũ thường gọi là giặc biển) ở Bắc Kỳ(Việt Nam) khởi từ cuối năm 1861 đến cuối năm 1865 thì kếtthúc.Theo sử gia Phạm Văn Sơn thì lúc bấy giờ Tạ Văn Phụng và cuộc nổidậy của ông là đáng kể hơn cả. Nó đã khiến triều Tự Đức phải dốctoàn lực để đàn áp bằng binh hùng tướng mạnh. Tính ra từ năm 1861đến 1865, Tạ Văn Phụng đã làm cho vua quan nhà Nguyễn hao tổntinh thần và tổn hại biết bao sinh mạng cùng tiền tài mới bắt sốngđược ông. Còn sử gia Trần Trọng Kim thì cho rằng chính Tạ Văn Phụnglà một trong số nguyên nhân đã góp phần làm cho nhà vua phải vộivã sai Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Gia Định giảng hòa vớithực dân Pháp [1].*Tạ Văn Phụng sinh tại huyện Thọ Xương, thuộc Hà Nội, trong một giađình theo Thiên Chúa giáo. Trước đây, ông được một giáo sĩ đưa đinuôi dạy ở nước ngoài, sau lại theo đoàn quân viễn chinh Pháp vềđánh Quảng Nam [2]. Đến tháng chạp năm Quý Dậu (1861) thì ôngra Bắc Kỳ tự xưng mình là Lê Duy Minh, thuộc dòng dõi nhà Lê (mạonhận là hậu duệ vua Lê Trang Tông) để làm cuộc lật đổ nhà Nguyễn.Sách Quốc triều sử toát yếu chép:Tháng 12 năm Quý Dậu, tỉnh Quảng Yên nổi giặc biển. Cố đạo Trườnglàm chủ mưu giặc, tôn Tạ Văn Phụng làm Minh chúa; Văn Phụng mạoxưng con cháu nhà Lê tên là Lê Duy Minh; bọn tên Ước, tên Độ làmtướng giặc; sau hiệp với các thổ phỉ tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, SơnTây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An; lại thông vớigiặc Cổ phỉ Tàu. Chúng nó tụ hội ở các phần biển châu Tiên Yên phủHải Ninh,...mà giặc ấy ngày càng nhiều...(tr. 397).Theo sử liệu thì chỉ trong thời gian ngắn Tạ Văn Phụng đã chiêu mộđược một đạo quân đông đảo, mà đa phần là những người dân đóikhổ lưu vong, cùng nổi dậy tại đất Quảng Yên, rồi kéo nhau đi đánhphá các nơi.Lo ngại, tháng giêng năm Nhâm Tuất (1862), vua Tự Đức sai Tổngđốc Định An Nguyễn Đình Tân sung chức Hải Yên Kinh lược Đại thần,Nguyễn Tư Giản làm Tham tán quân vụ, nhưng chỉ được ít lâu thì bịcách, vì không làm tròn nhiệm vụ. Lúc bấy giờ, Tạ Văn Phụng đã làmchủ được vùng Hải Ninh (thuộc Quảng Yên).Tháng 3 (âm lịch) năm ấy, Cai Vàng ở Bắc Ninh cũng lấy danh phù Lê(tôn Lê Duy Uẩn làm minh chủ) để làm cuộc nổi dậy. Sau đó, Tạ VănPhụng và Cai Vàng liền hợp tác với nhau để tăng thanh thế.Tháng 5 (âm lịch), sau khi đã đánh chiếm phủ Hải Ninh, Tạ Văn Phụngbèn cho quân bao vây và uy hiếp thành tỉnh Hải Dương. Theo sáchLịch sử Việt Nam (1427-1858), thì trong khoảng thời gian này, Tạ VănPhụng có cử người vào Nam Kỳ nhờ tướng Bonard trợ lực, với lời hứahẹn rằng sẽ lập một vương quốc Công giáo dưới quyền Pháp bảo hộsau khi đánh đổ được nhà Nguyễn. Nhưng vì trong ấy phong tràokháng chiến đang tăng mạnh, và việc hòa ước với triều đình Huế cũngsắp xong, cho nên viên tướng này đã không thuận [3].Nhận tin báo nguy, vua Tự Đức liền cử Thượng thư bộ Hộ TrươngQuốc Dụng làm Thống đốc Hải An quân vụ Đại thần, Thị lang bộ HộPhan Tam Tỉnh làm Hộ lý tổng đốc, Chưởng vệ Đặng Hạnh, Lê Xuânđều sung chức Đề đốc, rồi đem lính ở Huế và ở Thanh Nghệ đi đánhquân Tạ Văn Phụng. Tiếp theo, nhà vua lại điều thêm Kinh lý đại thầnĐào Trí đang làm nhiệm vụ ở Trung Kỳ ra làm Tham tán quân thứ HảiYên.Tháng 6 (âm lịch), nhà vua lại truyền cho Nguyễn Bá Nghi từ quânthứ Bình Thuận về lãnh chức Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên.Tháng 7 (âm lịch), các tướng là Trương Quốc Dụng, Đào Trí, PhanTham Tĩnh từ Hưng Yên dẫn quân qua lấy lại được phủ Bình Giang vàgiải vây cho tỉnh thành Hải Dương.Tháng 11 (âm lịch), đạo quân thứ tỉnh Đông (Hải Dương) lại đụng độvới quân Tạ Văn Phụng tại phủ Nam Sách và phủ Kinh Môn (đều thuộctỉnh Hải Dương). Quân triều thắng trận liền kéo thẳng đến tỉnh thànhQuảng Yên, đuổi quân Tạ Văn Phụng chạy ra Đồ Sơn, Cát Bà.Tháng 3 năm Quý Hợi (1863), Phó đề đốc Vũ Tảo đánh lấy lại thànhTuyên Quang và bắt sống được Lê Duy Uẩn (minh chủ của quân CaiVàng).Tháng 5 (âm lịch) năm ấy, vua Tự Đức điều động Nguyễn Tri Phươngsang làm Tổng thống Hải Yên quân vụ, đổi Trương Quốc Dụng làmHiệp thống để cùng hiệp lực đi đánh dẹp. Ngay sau đó, Hải Yên thủyđạo Thống chế Lê Quang Tiến đánh đuổi được quân Tạ Văn Phụng tạitổng Hà Nam thuộc tỉnh Quảng Yên.Nếu không bị bão, biết đâu Việt Nam có thêm một ông vua họTạSau lần thua trên, tháng 9 (âm lịch), Tạ Văn Phụng quyết định thayđổi chiến lược. Ông cho tập hợp toàn bộ lực lượng lại, gồm khoảng500 chiến thuyền, từ Cát Bà và Đồ Sơn tiến thẳng vào kinh đô Huế.Theo Phạm Văn Sơn thì Tạ Văn Phụng cho rằng quân lực của triềuđình đã chuyển hết ra Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Ở đấy quân đơn tướng ítmà bị đánh úp dễ bị mất như chơi. Nhưng chẳng may kế hoạch nàykhông thành vì binh thuyền của Phụng bị bão tan vỡ gần hết [4].Đề đốc Lê Quang Tiến và Tuần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865) Tạ Văn Phụng và cuộckhởi binh chống Nguyễn (1861-1865) Tạ Văn Phụng (? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, LêDuy Phụng, Lê Duy Minh. Ông là người Việt thân Pháp và là thủlĩnh cuộc nổi dậy (sử cũ thường gọi là giặc biển) ở Bắc Kỳ(Việt Nam) khởi từ cuối năm 1861 đến cuối năm 1865 thì kếtthúc.Theo sử gia Phạm Văn Sơn thì lúc bấy giờ Tạ Văn Phụng và cuộc nổidậy của ông là đáng kể hơn cả. Nó đã khiến triều Tự Đức phải dốctoàn lực để đàn áp bằng binh hùng tướng mạnh. Tính ra từ năm 1861đến 1865, Tạ Văn Phụng đã làm cho vua quan nhà Nguyễn hao tổntinh thần và tổn hại biết bao sinh mạng cùng tiền tài mới bắt sốngđược ông. Còn sử gia Trần Trọng Kim thì cho rằng chính Tạ Văn Phụnglà một trong số nguyên nhân đã góp phần làm cho nhà vua phải vộivã sai Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Gia Định giảng hòa vớithực dân Pháp [1].*Tạ Văn Phụng sinh tại huyện Thọ Xương, thuộc Hà Nội, trong một giađình theo Thiên Chúa giáo. Trước đây, ông được một giáo sĩ đưa đinuôi dạy ở nước ngoài, sau lại theo đoàn quân viễn chinh Pháp vềđánh Quảng Nam [2]. Đến tháng chạp năm Quý Dậu (1861) thì ôngra Bắc Kỳ tự xưng mình là Lê Duy Minh, thuộc dòng dõi nhà Lê (mạonhận là hậu duệ vua Lê Trang Tông) để làm cuộc lật đổ nhà Nguyễn.Sách Quốc triều sử toát yếu chép:Tháng 12 năm Quý Dậu, tỉnh Quảng Yên nổi giặc biển. Cố đạo Trườnglàm chủ mưu giặc, tôn Tạ Văn Phụng làm Minh chúa; Văn Phụng mạoxưng con cháu nhà Lê tên là Lê Duy Minh; bọn tên Ước, tên Độ làmtướng giặc; sau hiệp với các thổ phỉ tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, SơnTây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An; lại thông vớigiặc Cổ phỉ Tàu. Chúng nó tụ hội ở các phần biển châu Tiên Yên phủHải Ninh,...mà giặc ấy ngày càng nhiều...(tr. 397).Theo sử liệu thì chỉ trong thời gian ngắn Tạ Văn Phụng đã chiêu mộđược một đạo quân đông đảo, mà đa phần là những người dân đóikhổ lưu vong, cùng nổi dậy tại đất Quảng Yên, rồi kéo nhau đi đánhphá các nơi.Lo ngại, tháng giêng năm Nhâm Tuất (1862), vua Tự Đức sai Tổngđốc Định An Nguyễn Đình Tân sung chức Hải Yên Kinh lược Đại thần,Nguyễn Tư Giản làm Tham tán quân vụ, nhưng chỉ được ít lâu thì bịcách, vì không làm tròn nhiệm vụ. Lúc bấy giờ, Tạ Văn Phụng đã làmchủ được vùng Hải Ninh (thuộc Quảng Yên).Tháng 3 (âm lịch) năm ấy, Cai Vàng ở Bắc Ninh cũng lấy danh phù Lê(tôn Lê Duy Uẩn làm minh chủ) để làm cuộc nổi dậy. Sau đó, Tạ VănPhụng và Cai Vàng liền hợp tác với nhau để tăng thanh thế.Tháng 5 (âm lịch), sau khi đã đánh chiếm phủ Hải Ninh, Tạ Văn Phụngbèn cho quân bao vây và uy hiếp thành tỉnh Hải Dương. Theo sáchLịch sử Việt Nam (1427-1858), thì trong khoảng thời gian này, Tạ VănPhụng có cử người vào Nam Kỳ nhờ tướng Bonard trợ lực, với lời hứahẹn rằng sẽ lập một vương quốc Công giáo dưới quyền Pháp bảo hộsau khi đánh đổ được nhà Nguyễn. Nhưng vì trong ấy phong tràokháng chiến đang tăng mạnh, và việc hòa ước với triều đình Huế cũngsắp xong, cho nên viên tướng này đã không thuận [3].Nhận tin báo nguy, vua Tự Đức liền cử Thượng thư bộ Hộ TrươngQuốc Dụng làm Thống đốc Hải An quân vụ Đại thần, Thị lang bộ HộPhan Tam Tỉnh làm Hộ lý tổng đốc, Chưởng vệ Đặng Hạnh, Lê Xuânđều sung chức Đề đốc, rồi đem lính ở Huế và ở Thanh Nghệ đi đánhquân Tạ Văn Phụng. Tiếp theo, nhà vua lại điều thêm Kinh lý đại thầnĐào Trí đang làm nhiệm vụ ở Trung Kỳ ra làm Tham tán quân thứ HảiYên.Tháng 6 (âm lịch), nhà vua lại truyền cho Nguyễn Bá Nghi từ quânthứ Bình Thuận về lãnh chức Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên.Tháng 7 (âm lịch), các tướng là Trương Quốc Dụng, Đào Trí, PhanTham Tĩnh từ Hưng Yên dẫn quân qua lấy lại được phủ Bình Giang vàgiải vây cho tỉnh thành Hải Dương.Tháng 11 (âm lịch), đạo quân thứ tỉnh Đông (Hải Dương) lại đụng độvới quân Tạ Văn Phụng tại phủ Nam Sách và phủ Kinh Môn (đều thuộctỉnh Hải Dương). Quân triều thắng trận liền kéo thẳng đến tỉnh thànhQuảng Yên, đuổi quân Tạ Văn Phụng chạy ra Đồ Sơn, Cát Bà.Tháng 3 năm Quý Hợi (1863), Phó đề đốc Vũ Tảo đánh lấy lại thànhTuyên Quang và bắt sống được Lê Duy Uẩn (minh chủ của quân CaiVàng).Tháng 5 (âm lịch) năm ấy, vua Tự Đức điều động Nguyễn Tri Phươngsang làm Tổng thống Hải Yên quân vụ, đổi Trương Quốc Dụng làmHiệp thống để cùng hiệp lực đi đánh dẹp. Ngay sau đó, Hải Yên thủyđạo Thống chế Lê Quang Tiến đánh đuổi được quân Tạ Văn Phụng tạitổng Hà Nam thuộc tỉnh Quảng Yên.Nếu không bị bão, biết đâu Việt Nam có thêm một ông vua họTạSau lần thua trên, tháng 9 (âm lịch), Tạ Văn Phụng quyết định thayđổi chiến lược. Ông cho tập hợp toàn bộ lực lượng lại, gồm khoảng500 chiến thuyền, từ Cát Bà và Đồ Sơn tiến thẳng vào kinh đô Huế.Theo Phạm Văn Sơn thì Tạ Văn Phụng cho rằng quân lực của triềuđình đã chuyển hết ra Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Ở đấy quân đơn tướng ítmà bị đánh úp dễ bị mất như chơi. Nhưng chẳng may kế hoạch nàykhông thành vì binh thuyền của Phụng bị bão tan vỡ gần hết [4].Đề đốc Lê Quang Tiến và Tuần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 213 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 84 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 55 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0