Thông tin tài liệu:
Tài liệu thí nghiệm Cơ sở lý thuyết mạch điện 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Phản ứng của mạch R, L, C đối với kích thích hình sin kiểm chứng luật Kirhof 1, 2; Nghiệm chứng định lý thevenin; Mạch điện có hỗ cảm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu thí nghiệm Cơ sở lý thuyết mạch điện 1 - Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN -------------- -------------- TÀI LIỆU THÍ NGHIỆMHỌC PHẦN: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1MÃ SỐ HỌC PHẦN: ELE201SỐ TIẾT: 02 tiết chuẩn (04 tiết thực) THÁI NGUYÊN – 2013 1 BÀI 1 PHẢN ỨNG CỦA MẠCH R, L, C ĐỐI VỚI KÍCH THÍCH HÌNH SIN KIỂM CHỨNG LUẬT KIRHOF 1, 2. Phần I. THÍ NGHIỆM1.1. Mục đích thí nghiệm: - Làm quen với một số thiết bị điện đơn giản, biết cách sử dụng Volmet,Ampemet, máy biến áp tự ngẫu,... Biết cách nối chúng trong mạch điện. - Nắm vững thêm phản ứng của nhánh đối với kích thích hình sin, bằng thínghiệm tính các thông số của mạch. R C i - Nghiệm lại các luật Kirhof trong mạch điện.1.2. Cơ sơ lý thuyết của thí nghiệm: a, Phản ứng của nhánh R, L, C nối tiếp: L Xét mạch điện R-L-C nối tiếp như hình 1.1 u Mạch điện thoả mãn phương trình theo luật Kirhof 2: Hình 1.1 u = u r + uL + uC Chuyển sang phương trình dạng phức ta được: j = U + U +U U U R L C L U C Đồ thị véctơ vẽ cho mạch như hình 1.2. Khảo sát trên đồ thị véc tơ ta có các nhận xét sau: U + Trong mạch chỉ có một dòng điện nên người tathường chọn góc pha đầu của dòng điện bằng 0 và đặt +1trùng với trục thực. I U R 2 2 + Điện áp tổng trong mạch là: U = U + (U L - U C ) R Hình 1.2 + Điện áp tổng lớn hơn dòng điện z lần với z = R 2 + (X L - XC ) 2 là tổng trở củanhánh. i R + Góc lệch pha giữa điện áp tổng và dòng điệnlà được tính theo công thức: UL - UC x -x L = arctg = arctg L C UR R u + Nếu > 0: mạch mang tính chất điện cảm, ngược Hình 1.3lại thì mạch mang tính chất điện dung, nếu = 0 mạchtựa như thuần. j Khi xC = 0: mạch chỉ còn R- L nối tiếp (hình 1.3) U U Lđiện áp vượt pha trước dòng điện một góc : =U U + U +1 R L Khi xL = 0: mạch chỉ còn R- C nối tiếp điện áp I U Rchậm pha sau dòng điện một góc . Hình 1.4 2 b, Phản ứng của nhánh R, L, C song song: Xét mạch điện R, L, C nối song song như hình 1.5. Mạch điện thoả mãn phươngtrình Kirhof 1: i = iR+ iL + iC Chuyển sang phương trình dạng phức ta được: I ...