Danh mục

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 8 - TS. Trần Thị Thảo

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.01 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 8: Mạng một cửa tuyến tính. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: khái niệm; phương trình và sơ đồ tương đương mạng một cửa tuyến tính có nguồn; định lý Thevenin và Norton; hòa hợp giữa nguồn và tải;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 8 - TS. Trần Thị Thảo Chương 8: Mạng một cửa tuyến tính ➢ Khái niệm ➢ Phương trình và sơ đồ tương đương mạng một cửa tuyến tính có nguồn ➢ Định lý Thevenin và Norton ➢ Hòa hợp giữa nguồn và tảihttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 1 Khái niệm mạng một cửa▪ Là một kết cấu mạch có một ngõ ra để trao đổi năng động lượng và tín hiệu với bên ngoài (phần tử mạch hay mạng một cửa khác)▪ Còn gọi là mạng hai cực Biến đặc trưng: U , I Dạng phức: I a Mạng một U a cửa I Mạng b một U cửa a I b Mạng U một cửa b https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2 Sơ đồ tương đương Thevenin a Do Léon Charles Thévenin, kỹ sư người I Pháp, đề xuất năm 1883 Mạng một U cửa b U = Zab I + ETh ETh Điện áp trên a-b khi hở Z ab a I mạch mạng một cửa (I = 0)ETh U ETh = U abho Z ab Tổng trở vào của mạng một cửa b https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3 Tổng trở vào của mạng một cửa▪ Tổng trở vào của mạng một cửa tuyến tính, không nguồn • Mạng một cửa tuyến tính không nguồn thường chỉ gồm các tổng trở ghép với nhau • Ở chế độ xác lập điều hòa, với phần mạch điện bên ngoài thì mạng một cửa không nguồn có thể được thay thế bằng một tổng trở tương đương gọi là tổng trở vào của mạng một cửa không nguồn https://sites.google.com/site/thaott3i/ 4 Sơ đồ Norton I a I = −YabU + J N Do E. L Norton, một kỹ sư ở Bell Telephone Mạng Laboratories đề xuất năm 1926 một U cửa J N :Dòng điện (từ a→b) khi ngắn b mạch mạng một cửa J N = I abngan I aJN Z ab U a I =0 a Mạng Mạng một (U = 0) I ngan một U ho b cửa cửa b b 1 Yab = :Tổng dẫn vào của mạng một cửa Zab https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5 Tổng trở vào (1)➢ Tính tổng trở (→tổng dẫn) vào của mạng một cửa tuyến tính có nguồn ▪ Cách 1: Tính điện áp khi hở mạch và dòng điện khi ngắn mạch ở cửa U abho ETh Zab = = I abngan J N ▪ Cách 2: Tính bằng tổng trở tương đương - Triệt tiêu các nguồn độc lập (nguồn áp ngắn mạch, nguồn dòng hở mạch). Sau đó tính tổng trở tương đương ở cửa vào - Chỉ nên áp dụng đối với mạng một cửa trong đó không chứa nguồn phụ thuộc, không có hỗ cảm. Trường hợp có nguồn phụ thuộc (hoặc hỗ cảm)? a ETh = ab ho   E   Zab = Th J N = I ab ngan   JN b https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6 Tổng trở vào (2)▪ Cách 3: Tính bằng cách cấp một nguồn áp (thường 1 volt) hoặc nguồn dòng (1 Ampe), sau đó tính dòng/ hoặc áp đáp tương ứng: https://sites.g ...

Tài liệu được xem nhiều: