Danh mục

Tài liệu thuyết minh liên tuyến đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Tài liệu tổng hợp những thông tin như: Lịch sử hình thành, đặc sản, dịch vụ lưu trú, nhà hàng, công ty lữ hành địa phương, dự án du lịch, danh làm thắng cảnh của các tình đồng bằng sông Cửu Long giúp cho hướng dẫn viên du lịch cung như khách du lịch có được khối thông tin bổ ích về các chuyến du lịch địa phương. Mời các bạ tham khảo "Tài liệu thuyết minh liên tuyến đồng bằng sông Cửu Long".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu thuyết minh liên tuyến đồng bằng sông Cửu LongTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCMKHOA DU LỊCHLỚP 09DL1---o0o---TÀI LIỆU THUYẾT MINHLIÊN TUYẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬULONG(LƯU HÀNH NỘI BỘ)SVTH:1.Dương Võ Trân Châu2.Trần Hồ Trúc Duy3.Nông Thị Diễm My4.Vũ Nguyễn Thanh Sơn5.Nguyễn Văn ThuyềnTháng 3 năm 2011.DƯƠNG VÕ TRÂN CHÂU – TRẦN HỒ TRÚC DUY – NÔNG THỊ DIỄM MY – VŨ NGUYỄN THANH SƠN – NGUYỄN VĂN THUYỀN.LONG AN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN – TỔNG QUAN DU LỊCHLong An ngày nay có lịch sử hình thành và phát triển khá sớm so với nhiều vùng đất khác ở Nam bộ. KhiNguyễn Hữu Cảnh tuân lệnh chúa Nguyễn vào Nam kinh lược năm 1698, lúc bấy giờ Long An thuộc phủGia Định, huyện Tân Bình. Năm 1832, đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng đối với Long An là việcthành lập phủ Tân An gồm hai huyện Thuận An và Phước Lộc. Trên địa bàn cơ sở này, hai tỉnh Tân Anvà Chợ Lớn được thành lập từ sau khi thực dân Pháp xâm lược và đến năm 1957, hai tỉnh Tân An và ChợLớn được sát nhập thành Long An như ngày nay.Không chỉ được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho hai con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây mang phù sa bồi đắp chonhững vườn cây trái trĩu quả quanh năm, Long An còn có những cánh đồng lúa tốt tươi, bạt ngàn, hệ sinh thái động thựcvật đa dạng. Tất cả đã tạo nên một bức tranh làng quê Long An yên bình, mát dịu và trù phú.Thuyết minh về Sông Vàm Cỏ:+ Vàm: là nơi hội tụ các nhánh sông, thường là Ngả 3 sông.+ Về tên Vàm Cỏ: có nhiều cách giải thích về tên gọi này, trên đại thể có 2 cách giải thích như sau:•“Trước kia, bờ đất ven Vàm có rất nhiều cỏ, dân chúng thấy vậy gọi là VÀM CỎ”.•“theo tiếng Khmer: (hỏi Hướng dẫn) .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................LỊCH SỬLong An là một trong những địa bàn của Nam Bộ từ lâu đã có cư dân sinh sống. Các nhà khảo cổ đã tìm thấyở An Sơn, đông bắc tỉnh này các di chỉ hậu kỳ đồ đá mới cách đây 3.000 năm và Rạch Núi đông nam tỉnh di chỉ đồsắt cách đây 2.700 năm. Đáng chú ý là trên địa bàn Long An có tới 100 di tích văn hoá Óc Eo với 12.000 hiện vật, đặcbiệt là quần thể Cụm di tích Bình Tả. Đây là quần thể di tích văn hoá Óc Eo văn hoá Phù Nam có niên đại từ thế kỷ thứ1 đến thế kỷ thứ 7. Quần thể di tích Bình Tả cho thấy vào thời cổ đại, vùng đất Long An ngày nay đã từng là trung tâmchính trị, văn hoá và tôn giáo của Nhà nước Phù Nam - Chân Lạp..Trong thời kỳ Pháp thuộc, dân chúng Long An đã tham gia các cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Võ DuyDương, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực đánh các đồn bốt của người Pháp.Nguyễn Đình Chiểu đã làm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để biểu dương tinh thần của các nghĩa sĩ Cần Giuộc.VỊ TRÍ ĐỊA LÝCách TP.HCM 47km, Long An là của ngõ của đồng bằng sông Cửu Long.Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svay Rieng của Vương quốc Campuchia trên chiều dài biên giới 137,5 km.Phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang.Phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp.Phía Đông giáp Thành phố Hồ Chí Minh.DÂN SỐTheo kết quả điều tra dân số 01/04/2009 dân số Long An là 1.436.914 người.DIỆN TÍCHLong An có diện tích tự nhiên khoảng 4.493,87km².DÂN TỘCLong An đông dân, chủ yếu là người Việt (kinh) và đồng bào gốc Khmer ở phía Tây.TÔN GIÁO1DƯƠNG VÕ TRÂN CHÂU – TRẦN HỒ TRÚC DUY – NÔNG THỊ DIỄM MY – VŨ NGUYỄN THANH SƠN – NGUYỄN VĂN THUYỀN.Long An có 4 tôn giáo đông người theo là đạo Phật, Kitô giáo, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành..LỄ HỘILễ Cầu MưaThời gian: 18/4 âm lịch.Địa điểm: tại một số vùng sản xuất nông nghiệp ở tỉnh.Đặc điểm: Lễ cầu mưa có hai phần: phần lễ theo nghi thức lễ truyền thống và phần hội là các cuộc đuaghe trên sông rạch (Ghe đua bằng tre thon dài, chứa được 20 tay bơi), cũng có nơi làm lễ rước rồng.Sau khi đua ghe, dân chúng kéo về đình làng làm lễ cúng thần linh và tổ chức ăn uống vuichơi, hưởng lộc.=> Nhìn chung, lễ hội chỉ mang tính chất địa phương, không có giá trị về du lịch.TÀI NGUYÊN DU LỊCH+ Di tích lịch sử cấp quốc gia1. Lăng Mộ và đền thờ ông Nguyễn Huỳnh Đức: đây là một quần thể kiến trúc cổ đầu TK 19 còn lạitương đối nguyên vẹn, được nhân dân địa phương và dòng họ Nguyễn Huỳnh thường xuyên tu tạo.Với lối kiến trúc mang đậm văn hóa cổ truyền, nơi đây còn lưu giữ những di vật quý từ hơn 200 nămtrước như chiếu chỉ, sắc phong, khánh cổ, kiệu, ghế do Vua Xiêm tặng,...Là một điểm đến khá hấpdẫn.2. Chùa Tôn Thạnh: ngôi chùa cổ nhất ở LA, xây năm 1808 với nhiều pho tượng cổ có giá trị nghệ thuậtmang phong cách TK 19, đặc biệt là pho tương Bồ Tát Địa Tạng được đúc bằng đồng. Chùa từng lànơi Nguyễn Đình Chiểu sống ở nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: