Tài liệu Toán về hàm số - Giới hạn dạng vô định
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.74 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
giới hạn dạng vô định là những giới hạn mà ta không thể tìm chúng bằng cách áp dụng trực tiếp các định lý về giới hạn cơ bản trình bày trong Sách giáo khoa. Do đó muốn tính giới hạn dạng vô định của hàm số, ta phải tìm cách khử các dạng vô định để biến đổi thành dạng xác định của giới hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Toán về hàm số - Giới hạn dạng vô định WWW.MATHVN.COM Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số Giới hạn dạng vô định là những giới hạn mà ta không thể tìm chúng bằng cách áp dụng trực tiếp các định lý về giới hạn và các giới hạn cơ bản trình bày trong Sách giáo khoa. Do đó muốn tính giới hạn dạng vô định của hàm số, ta phải tìm cách khử các dạng vô định để biến đổi thành dạng xác định của giới hạn Trong chương trình toán THPT, các dạng vô định thường gặp là : 0 , , , 0., 1 0 Sau đây là nội dung từng dạng cụ thể. 0 I. GIỚI HẠN DẠNG VÔ ĐỊNH 0 0 Giới hạn dạng vô định là một trong những giới hạn thường gặp nhất 0 đối với bài toán tính giới hạn của hàm số. Để tính các giới hạn dạng này, phương pháp chung là sử dụng các phép biến đổi ( phân tích đa thức thành nhân tử, nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp, thêm bớt, …) để khử các thành phần có giới hạn bằng 0, đưa về tính giới hạn xác định. Chính các thành phần có giới hạn bằng 0 này gây nên dạng vô định. 0 Để tính giới hạn dạng vô định , trước hết giáo viên cần rèn luyện cho 0 học sinh kỹ năng nhận dạng. 0 1. Nhận dạng giới hạn vô định 0 Để giải bài toán tìm giới hạn của hàm số, học sinh cần xác định giới hạn cần tìm thuộc dạng xác định hay vô định. Nếu giới hạn đó là vô định thì phải xét xem nó thuộc dạng vô định nào để có phương pháp giải thích hợp. Bởi vậy việc rèn luyện kỹ năng nhận dạng cho học sinh có quan trọng, giúp học sinh định hướng được cách giải, tránh những sai xót có thể mắc phải. 0 Đối với dạng vô định , việc nhận dạng không khó khăn lắm vì học sinh 0 thường gặp giới hạn : f(x) lim mà x x f(x) = x x g(x) = 0 lim lim x x 0 g(x) 0 0www.MATHVN.com 1 WWW.MATHVN.COM Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số f(x) lim Thực tế học sinh hay gặp trường hợp x x mà f(x0 ) = g(x0 ) = 0 . Ngoài ra 0 g(x) trong một số bài toán học sinh phải thực hiện các phép biến đổi để chuyển về 0 dạng vô định , sau đó mới áp dụng các phương pháp khử các thành phần có 0 giới hạn bằng 0. Khi giảng dạy, giáo viên nên đưa ra một số bài toán để nhấn mạnh cho học sinh việc nhận dạng như : f(x) mà xlim f(x) 0 hoặc xlim g(x) 0 lim x x 0 g(x) x 0 x 0 Tránh tình trạng học sinh không nhận dạng mà áp dụng ngay phương pháp giải. Ví dụ áp dụng : (Yêu cầu chung của những bài tập là : “ Tính các giới hạn sau”). x-2 Ví dụ 1 : L1 = lim x 2 x 2 +1 Bài giải : x-2 2-2 0 L1 = lim = x 2 +1 22 1 x 2 x+2 Ví dụ 2 : L2 = x 1 lim x2 - 1 Bài giải : lim(x+2) = 1+2 = 3 = vì x 1 2 x+2 lim(x - 1) = 12 - 1 = 0 L2 = lim x 1 x2 - 1 x 1 1 3 2 Ví dụ 3 : L3 = lim x 1 x 1 x 1 Bài giải : x 2 3x +2 1 3 2 lim L = lim 3 x1 x 1 x 1 x 1 x 2 1 (x-1)(x 2) (x-2) 1-2 1 lim = lim x 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Toán về hàm số - Giới hạn dạng vô định WWW.MATHVN.COM Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số Giới hạn dạng vô định là những giới hạn mà ta không thể tìm chúng bằng cách áp dụng trực tiếp các định lý về giới hạn và các giới hạn cơ bản trình bày trong Sách giáo khoa. Do đó muốn tính giới hạn dạng vô định của hàm số, ta phải tìm cách khử các dạng vô định để biến đổi thành dạng xác định của giới hạn Trong chương trình toán THPT, các dạng vô định thường gặp là : 0 , , , 0., 1 0 Sau đây là nội dung từng dạng cụ thể. 0 I. GIỚI HẠN DẠNG VÔ ĐỊNH 0 0 Giới hạn dạng vô định là một trong những giới hạn thường gặp nhất 0 đối với bài toán tính giới hạn của hàm số. Để tính các giới hạn dạng này, phương pháp chung là sử dụng các phép biến đổi ( phân tích đa thức thành nhân tử, nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp, thêm bớt, …) để khử các thành phần có giới hạn bằng 0, đưa về tính giới hạn xác định. Chính các thành phần có giới hạn bằng 0 này gây nên dạng vô định. 0 Để tính giới hạn dạng vô định , trước hết giáo viên cần rèn luyện cho 0 học sinh kỹ năng nhận dạng. 0 1. Nhận dạng giới hạn vô định 0 Để giải bài toán tìm giới hạn của hàm số, học sinh cần xác định giới hạn cần tìm thuộc dạng xác định hay vô định. Nếu giới hạn đó là vô định thì phải xét xem nó thuộc dạng vô định nào để có phương pháp giải thích hợp. Bởi vậy việc rèn luyện kỹ năng nhận dạng cho học sinh có quan trọng, giúp học sinh định hướng được cách giải, tránh những sai xót có thể mắc phải. 0 Đối với dạng vô định , việc nhận dạng không khó khăn lắm vì học sinh 0 thường gặp giới hạn : f(x) lim mà x x f(x) = x x g(x) = 0 lim lim x x 0 g(x) 0 0www.MATHVN.com 1 WWW.MATHVN.COM Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số f(x) lim Thực tế học sinh hay gặp trường hợp x x mà f(x0 ) = g(x0 ) = 0 . Ngoài ra 0 g(x) trong một số bài toán học sinh phải thực hiện các phép biến đổi để chuyển về 0 dạng vô định , sau đó mới áp dụng các phương pháp khử các thành phần có 0 giới hạn bằng 0. Khi giảng dạy, giáo viên nên đưa ra một số bài toán để nhấn mạnh cho học sinh việc nhận dạng như : f(x) mà xlim f(x) 0 hoặc xlim g(x) 0 lim x x 0 g(x) x 0 x 0 Tránh tình trạng học sinh không nhận dạng mà áp dụng ngay phương pháp giải. Ví dụ áp dụng : (Yêu cầu chung của những bài tập là : “ Tính các giới hạn sau”). x-2 Ví dụ 1 : L1 = lim x 2 x 2 +1 Bài giải : x-2 2-2 0 L1 = lim = x 2 +1 22 1 x 2 x+2 Ví dụ 2 : L2 = x 1 lim x2 - 1 Bài giải : lim(x+2) = 1+2 = 3 = vì x 1 2 x+2 lim(x - 1) = 12 - 1 = 0 L2 = lim x 1 x2 - 1 x 1 1 3 2 Ví dụ 3 : L3 = lim x 1 x 1 x 1 Bài giải : x 2 3x +2 1 3 2 lim L = lim 3 x1 x 1 x 1 x 1 x 2 1 (x-1)(x 2) (x-2) 1-2 1 lim = lim x 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giới hạn hàm số giới hạn dạng vô định phương pháp tính giới hạn tài liệu về hàm số bài tập hàm sốTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
7 trang 71 0 0 -
18 trang 56 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
19 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
16 trang 38 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
48 trang 35 0 0 -
Giáo trình Giải tích thực và đại số tuyến tính
92 trang 34 0 0 -
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 trang 32 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 11: Giới hạn hàm số
53 trang 31 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
5 trang 29 0 0 -
Bài 8: Phương pháp tính tích phân xác định
15 trang 28 0 0