Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo được trích từ các trang web chuyên ôn luyện vào Đại học cho các bạn học sinh phổ thông có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao vào các trường Cao đẳng, Đại học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcÔn thi ĐH 2011 Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcA.Tóm tắt kiến thứcI. Tốc độ phản ứng1. Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.2. Tốc độ trung bình của phản ứng ∆C _ _ v = ± ∆t v : tốc độ trung bình của phản ứng. ∆C : Biến thiên nồng độ chất tham gia hoặc sản phẩm. ∆ t: thời gian phản ứng.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứnga, ảnh hưởng của nồng độ: Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.b, ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng t ốc độ ph ản ứng tăng.c, ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng. Thông thường khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần. t 2 −t1 kt: hệ số nhiệt độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi vt2 = vt1 .k t 10 nhiệt độ tăng lên 10 0C)d, ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề m ặt tăng, t ốc độ phản ứng tăng.e, ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không b ị tiêu hao trong quá trình phản ứng.II.Cân bằng hoá học1. Khái niệm: Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thu ận b ằng tốc độ phản ứng nghịch.2. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch Xét cân bằng: aA + bB cC + dD Kc: hằng số cân bằng [C ]c [ D]d Kc = [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D ở th ời đi ểm CB [ A]a [ B]b a,b,c,d là hệ s ố tỉ lượng các ch ất trong PTHH c ủa ph ản ứngLưu ý: - Hằng số cân bằng Kc của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. - Nồng độ của chất rắn được coi là hằng số nên không có mặt trong biểu thức HSCB K c [CO ]2 Kc = VD: C(r) + CO2(k) 2CO(k) [CO2 ]3. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học Page 1Ôn thi ĐH 2011• Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang tr ạng thái cân b ằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng• Những yếu tố ảnh hưởng đến CBHH: nồng độ, nhiệt độ, áp suất.• Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở TTCB khi chịu m ột tác động t ừ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác đ ộng bên ngoài đó. Cụ thể:- Khi tăng nồng độ của một chất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm n ồng đ ộ ch ất đó (và ngược lại). - Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm s ố phân t ử khí (và ng ược l ại - Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (và ng ược l ại)Lưu ý: Khi phản ứng ở TTCB nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì khi thay đổi áp su ất, cân bằng sẽ không chuyển dịch. Nhiệt phản ứng: ∆ H (phản ứng toả nhiệt ∆ H< 0, phản ứng thu nhiệt ∆ H>0) Nếu phản ứng thuận thu nhiệt thì phản ứng nghịch toả nhiệt với giá trị tuyệt đối của nhiệt phản ứng nh ư nhau. ∆ H = +58 kJ VD: N2O4 2NO2 ; ∆ H = -58 kJ NO2 N2O4 ;Câu 01:Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nàosau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.Câu 02 : Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độphản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Chẳng hạn như n ếu tăng nhiệt độ của phản ứng trên lên thêm300C thì tốc độ của phản ứng tăng thêm 33 = 27 lần. Tốc độ phản ứng hoá học nói trên tăng lên bao nhiêu lần khinhiệt độ tăng từ 250C lên 450C ? A. 6 lần B. 9 lần C. 12 lần D. 18 lầnChọn đáp án đúng. 2Câu 03: Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) được tính theo biể ...