Danh mục

Tài liệu tôn giáo với đạo đức xã hội ở Việt Nam

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tôn giáo với đạo đức xã hội ở Việt Nam gồm các nội dung chính sau: Khái quát chung về đạo đức tôn giáo và đạo đức xã hội; ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đến đạo đức xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tôn giáo với đạo đức xã hội ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO TÀI LIỆU TÔN GIÁO VỚI ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Thuộc Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền vềdân tộc, tôn giáo theo quyết định số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019) Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC XÃHỘI ....................................................................................................................................... 31.1. Đạo đức tôn giáo và đạo đức xã hội .............................................................................. 31.2. Một số nội dung cơ bản của đạo đức tôn giáo và đạo đức xã hội ................................. 91.3. Mối quan hệ giữa đạo đức tôn giáo và đạo đức xã hội ................................................ 221.4. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức tôn giáo ...................................................... 40Tiểu kết chương 1 ............................................................................................................... 30CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC XÃHỘI Ở VIỆT NAM ............................................................................................................. 322.1. Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo tới đạo đức cá nhân ................................................ 322.2. Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đến đạo đức gia đình .............................................. 452.3. Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đến đạo đức cộng đồng .......................................... 59Tiểu kết chương 2 ............................................................................................................... 71CHƯƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG XÂY DỰNGĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM................................................................................... 743.1. Bối cảnh xã hội, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về pháthuy giá trị đạo đức tôn giáo ................................................................................................ 743.2. Cơ quan Nhà nước, tổ chức tôn giáo, cá nhân và cộng đồng với việc phát huy giátrị đạo đức tôn giáo vào việc xây dựng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay ................... 853.3. Đánh giá, đề xuất kiến nghị nhằm phát huy các giá trị đạo đức tôn giáo vào việcxây dựng đạo đức xã hội................................................................................................... 101Tiểu kết chương 3 ............................................................................................................. 113KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 115Danh mục tài liệu tham khảo: ........................................................................................... 119 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là nước đa tôn giáo, các tôn giáo ở Việt Nam có truyền thống chungsống hòa hợp và đồng hành với dân tộc. Trong quá trình xây dựng và phát triển đấtnước, các tôn giáo đã và đang có nhiều đóng góp trên các lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội, bao gồm cả khía cạnh đạo đức. Nghị quyết 24 năm 1990 của Đảng Cộngsản Việt Nam khẳng định: Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xâydựng xã hội mới. Gần đây nhất là trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII của Đảng tiếp tục khẳng định lại điều này và khuyến khích: Phát huy những giátrị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các tôn giáo cho sự phát triển đấtnước, coi tôn giáo là nguồn lực xã hội1. Ngày nay, sau nhiều đổi mới chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam, tôngiáo ngày càng được nhìn nhận hơn ở phương diện chức năng luận (nhằm trả lời chocâu hỏi tôn giáo đóng góp được gì cho xã hội) thay vì tập trung vào phương diện bảnthể luận như trước kia (trả lời cho câu hỏi tôn giáo là gì). Trong cách nhìn nhận về cácđóng góp của tôn giáo với xã hội, Đảng và Nhà nước ngày càng chú trọng tới sự đónggóp về mặt đạo đức của tôn giáo. Trên thực tế tôn giáo trở thành nguồn lực đối với xâydựng và phát triển đất nước, mà trong đó trước hết phải kể đến nguồn lực về mặt đạođức, điều chỉnh hành vi, kiến tạo cộng đồng luân lý, nhân bản. Việc tìm tòi và khuyến khích các giá trị đạo đức tôn giáo góp phần xây dựngđạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay đã trở thành một nhiệm vụ không thể thiếu trongcông tác nghiên cứu khoa học và trong các nhiệm vụ tuyên truyền, vận động của toànbộ hệ thống chính trị. Sự cần thiết đó không chỉ là để cụ thể hóa các chủ trương, đường ...

Tài liệu được xem nhiều: