Danh mục

Tài liệu: Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho cây trồng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh, chất tăng trưởng cây trồng: Trước hết, khái niệm về phân hữu cơ sinh học: Là sản phẩm phân bón được tạo thành thông qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau, có sự tác động của vi sinh vật hoặc các hợp chất sinh học được chuyển hóa thành mùn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho cây trồng Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho cây trồngỨng dụng chế phẩm sinh học phụcvụ cho cây trồng - hướng đi đúngđắn của phát triển nông nghiệp sinhthái bền vững (phần 2)II- Phân bón hữu cơ sinh học,hữu cơ vi sinh, chất tăng trưởngcây trồng: Trước hết, khái niệm về phânhữu cơ sinh học: Là sản phẩmphân bón được tạo thành thông quaquá trình lên men vi sinh vật cáchợp chất hữu cơ có nguồn gốc khácnhau, có sự tác động của vi sinh vậthoặc các hợp chất sinh học đượcchuyển hóa thành mùn. Trong lọaiphân này có đầy đủ thành phần làchất hữu cơ, có phối chế thêm tácnhân sinh học ( vi sinh, nấm đốikháng ) bổ sung thêm thành phầnvô cơ đa lượng ( NPK ) và vilượng. Tuỳ thuộc vào nhu cầu củasản xuất mà có thể cân đối phốitrộn các loại phân nguyên liệu saocho cây trồng phát triển tốt nhất màkhông cần phải bón bất kỳ các loạiphân đơn nào. Phân phức hợp hữucơ sinh học có thể dùng để bón lóthoặc bón thúc. Loại phân này cóhàm lượng dinh dưỡng cao nên khibón trộn đều với đất. Nếu sản xuấtphù hợp cho từng loại cây trồng thìđây là loại phân hữu cơ tốt nhất. Phân bón hữu cơ sinh học, phânhữu cơ vi sinh được sự trợ giúp củavi sinh vật chuyên biệt có khả năngthúc đẩy nhanh quá trình chuyểnhóa các phế thải hữu cơ thành phânbón. Thông thường trong các nhómvi sinh vật chuyển hóa Xenlulo vàLigno Xenlulo là cáclòai Aspegillus Niger, Trichodermareesei, Aspegillus sp., Penicilliumsp., Paeceilomyces sp., Trichurusspiralis, Chetomium sp., Nhóm nấm đốikháng Trichoderma hiện nay đangđược ứng dụng rất rộng rãi trongcông nghệ sản xuất phân hữu cơsinh học hiện nay ở Việt Nam.Phân hữu cơ sinh học có phối trộnthêm nấm đốikháng Trichoderma là lọai phân cótác dụng rất tốt trong việc phòngtrừ các bệnh vàng lá chết nhanh,còn gọi là bệnh thối rễ donấm Phytophthora palmirova gâyra. Hay bệnh vàng héo rũ hay còngọi là bệnh héo chậm do một sốnấm bệnh gây ra: Furasiumsolari,Pythium sp, Sclerotiumrolfosii…. Các sản phẩm phân hữu cơ sinhhọc hiện có trên thị trường phíaNam với chất lượng tốt và có uy tínnhư nhóm sản phẩm phân hữu cơCugasa của Công Ty Anh Việt,phân VK của Công ty Viễn Khang,phân hữu cơ Phaga, Trimix củaCông ty Phaga…… Nhóm phân hữu cơ sinh học cóbổ sung vi sinh vật trợ giúp và làmgiàu dinh dưỡng (phân hữu cơ visinh ) thường được chế biến bằngcách đưa thêm một số vi sinh vật cóích khác vào sau khi nhiệt độ đốngủ đã ổn định ( 30oC ). Như nhóm vikhuẩn cố định nitơ tự do(Azotobacter ), vi khuẩn hoặc nấmsợi phân giải photphát khó tan( Bacillus polymixa, Bacillusmegaterium, Pseudomonasstriata; Aspergillus awamori .. ), xạkhuẩn Streptomyces. Rất nhiều lọaiphân hữu cơ vi sinh, phân lân visinh đang lưu thông trong sản xuấttại Việt nam.III- Chế phẩm cải tạo đất, xử lýphế thải: - Trong các chế phẩm cải tạođất, nhóm vi sinh vật cũng đượcứng dụng cải tạo đất bị ô nhiễm dokim lọai nặng và các thúôc hóa họcbảo vệ thực vật hữu cơ. Các vi sinhvật này sống ở vùng rễ cây có khảnăng sản sinh ra các axit hữu cơ vàtạo phức với kim lọai nặng hoặckim lọai độc hại với cây trồng (nhôm, sắt .. ), một số vi sinh vậtkhác có khả năng phân hủy hợpchất hóa học có nguồn gốc hữu cơ.Các vi sinh vật có khả năng phângiải hoặc chuyển hóa các chất gâyô nhiễm trong đất, qua đó tạo lạicho đất sức sống mới. Ngòai ra, cácvi sinh vật sử dụng còn có khả năngphân hủy các chất phế thải hữu cơ,cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng,đồng thời giúp cây tăng khả năngkháng bệnh do các tác nhân trongđất gây ra. - Các vi sinh vật thườngđược sử dụng trong cải tạo đấtthoái hóa, đất có vấn đề do ô nhiễmđược ứng dụng nhiều như nấm rễnội cộng sinh ( VAM – VacularAbuscular Mycorhiza ) và vikhuẩn Pseudomonas. Viện Công nghệ Sinh học (ViệnKhoa học và Công nghệ Việt Nam)đã nghiên cứu và sản xuất thànhcông chế phẩm sinh học giữ ẩm chođất có tên là Lipomycin-M. Thànhphần chính là của Lipomycin-M làchủng nấm men Lipomyces PT7.1có khả năng tạo màng nhầy trongđiều kiện đất khô hạn, giúp giảmthoát nước, duy trì độ ẩm cho đấttrong điều kiện địa hình không cónước tưới thời gian dài, góp phầnnâng cao tỷ lệ sống của cây trồng,hỗ trợ tốt cho việc phủ xanh đấttrống đồi trọc. Đây được xem làmột giải pháp cải tạo đất bền vữngcho môi trường sinh thái. Hiện nay, trên thị trườngđang lưu thông chế phẩm Agrisponlà chế phẩm sinh học có nguồn gốctừ tự nhiên, có khả năng làm tăngtrưởng cây trồng và gia tăng độmàu mỡ cho đất.Chế phẩmAgrispon được điều chế bằng cáchchiết xuất từ cây cỏ thiên nhiên vàtừ khoáng chất. Bón Agrispon vàođất sẽ tạo nên các phản ứng chuyểnhoá cho việc sản xuất một số lượngrất lớn enzym trong đất. Chínhnhững enzym này là chất xúc tácsinh học, giúp tế bào của cây tăngtrưởng và phân hoá. Xử lý các phế phẩm nôngnghiệp: - Chế phẩm sinh học nấm đốikháng Trichoderma ngòai tác dụngsản xuất pâhn bón hũu cơ sinh học,hay sử dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: