Thông tin tài liệu:
Trong vỏ quả đất Ca chiếm khoảng 3,6%. Ca có hóa trị 2, là chất có hoạt tính cao, đồng thời là chất khử mạnh. Cây hút Ca ở dạng cation của các muối khác nhau. Ca ở thân, lá nhiều hơn là ở rễ và mô già nhiều hơn mô non. Ca tập trung nhiều trong vỏ tế bào ở dạng pectat Ca, một phần nằm trong chất nguyên sinh và dịch bào ở dạng muối oxalate Ca.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Vai trò của canxi (calcium -Ca) Vai trò của canxi (calcium -Ca)Trong vỏ quả đất Ca chiếm khoảng3,6%. Ca có hóa trị 2, là chất cóhoạt tính cao, đồng thời là chất khửmạnh. Cây hút Ca ở dạng cationcủa các muối khác nhau. Ca ởthân, lá nhiều hơn là ở rễ và môgià nhiều hơn mô non. Ca tập trungnhiều trong vỏ tế bào ở dạng pectatCa, một phần nằm trong chấtnguyên sinh và dịch bào ở dạngmuối oxalate Ca.Ca ít tham gia vào việc xây dựngnên chất hữu cơ nhưng có tác dụngquan trọng trong việc xây dựng cấutrúc tinh vi của tế bào sống. Nó làcầu nối trung gian giữa các thànhphần hóa học của chất nguyên sinh.Do đó, Ca là nhân tố hình thànhcấu trúc không gian ổn định củanhiều bào quan như ribosome,nhân, ty thể, lạp thể....Ca được phát hiện có ở màng nhântế bào, chứng tỏ Ca có liên quanchặt chẽ đến sự phân chia tế bào.Ca còn có ở trong chromosome,như vậy có thể cùng với Mg, Ca đã tham gia với tư cách là cầunối ADN với protein của nhân tếbào.Ca bảo đảm hình thành chất gianbào (pectat Ca) gắn các tế bào lạivới nhau. Ca còn có tác dụng điềutiết mạnh mẽ các quá trình sinh lývà trao đổi chất của tế bào, vì Caảnh hưởng đến trạng thái hóa lý củachất nguyên sinh, đến độ nhớt, tínhthẩm thấu.Ca có tác dụng đối kháng với K(các chỉ tiêu hóa lý hóa keo củachất nguyên sinh) do đó có tácdụng rõ rệt đến tính thấm của tếbào. Ca là thành viên cố định củamàng chất nguyên sinh, nó thamgia vào thành phần của lớp lipoidtạo thành các hợp chất vớiphosphate (Ca có thể nằm giữa 2gốc P của các phân tử leucitin); Calàm giảm độ phân tán của keo,giảm độ ngậm nước của chấtnguyên sinh làm cho hoạt độngsống của chất nguyên sinh yếu đi.(Ca gây co nguyên sinh lõm, K gâyco nguyên sinh lồi).Thiếu Ca thì các cation K+, 2+ Mg có thể bị rửa trôi từ rễ ra ngoài dung dịch. Trong môi trường chua (pH= 4) người ta thấy K đi từ rễ ra ngoài dungdịch nhưng nếu có Ca thì hiệntượng này không xẩy ra.Ca có tác dụng trung hòa các acidhữu cơ ở trong cây tạo thành cácdạng muối Ca như oxalate Ca, v.v.do đó hạn chế độc cho cây.Ca còn có tác dụng làm giảm độccủa ion H+ trong đất và là nhân lốchủ yếu điều hòa độ chua của tếbào.Gần đây người ta thấy Ca tham gia vào việc cấu tạo của một số enzyme như amylase,proteinase của một số vi khuẩn, ởđây từng nhóm cấu trúc riêng biệtcủa enzyme được liên kết lại vớinhau là nhờ có Ca làm cầu nối.Chính đó là cơ sở cho amylase chịu 2+được nhiệt độ cao. Ion Ca cònlàm tăng hoạt tính của lipase, ATP-ase, phosphatase và nhiều enzymekhác.Ca có tác dụng làm giảm hoạt tínhsinh lý của một số ion khác như 2+ 3+ 4+Mg , Al , NH ...nhờ đó tránhảnh hưởng tác hại của nồng độ caocủa các chất đó.Ca làm tăng tính dễ tiêu của Mo vàlàm giảm khả năng đồng hóa củacác nguyên tố vị lượng như B, Mn,Cu, Zn và cả nguyên tố đại lượngnhư Fe, P.Ca rất cần cho quá trình phân chiatế bào và cho sự sinh trưởng trongpha lớn lên. Ca cũng cần cho sựsinh trưởng của bộ rễ.Những điều nói trên cũng cho thấybiện pháp bón vôi ngoài tác dụngcải tạo lý hóa tính của đất, tạo độchua thích hợp cho sự phát triểnbình thường của cây và vi sinh vật có ích đồng thời đảm bảo cho cây một nguyên tố dinhdưỡng cần thiết. Trong thực tiễnsản xuất nông nghiệp Ca được sửdụng khá rộng rãi dưới nhiều dạng.Ví dụ dùng vôi bón đất chua;Ca(NO3)2.4H2O là dạng phân N rất tốt. Cyanamite Ca (CaCN2) cũng là loại phân đạm. Ngoài racòn có CaHPO4 vàCa(H2PO4)2 .H2O mà người ta gọilà supperphosphate.Vôi có tác dụng rất tối đối với câyhọ đậu (lạc mọc rất nhanh, câycứng, củ chắc và vỏ củ mỏng, rễ lạcphát triển bình thường ít bị thối,tăng chống chịu sâu bệnh).Thiếu Ca trầm trọng thì ngọn cànhngừng mọc, lá non chết, làm hạnchế sinh trưởng.Hương Thảo