Tài liệu Vấn đề chung về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng của doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.23 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Vấn đề chung về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng của doanh nghiệp" gồm các nội dung sau: khái niệm về chất lượng sản phẩm, đặc điểm của chất lượng sản phẩm, các loại chất lượng sản phẩm, nguyên lý về chất lượng, những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Vấn đề chung về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng của doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân Vấn đề chung về chất lượng sản phẩmvà quản lý chất lượng của doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vấn đề chung về chất lượng sản phẩmvà quản lý chất lượng của doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/6c15bbb9MỤC LỤC1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm3. Các loại chất lượng sản phẩm4. Nguyên lý về chất lượng5. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm6. Khái niệm về quản lý chất lượng7. Lịch sử phát triển quản lý chất lượng trên thế giới8. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng9. Một số nhân tố tác động đến quản lý chất lượng10. Một số hệ thống quản lý chất lượng11. Vai trò của viêc nâng cao chất lượngTham gia đóng góp 1/36Khái niệm về chất lượng sản phẩmKhái niệm về chất lượng sản phẩm:Trên thế giới, chất lượng là thuật ngữ được nhắc đến từ rất lâu, lĩnh vực này có nhiềucách hiểu khác nhau, cách tiếp cận khác nhau và sự thống nhất chưa cao.Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung sang nềnkinh tế thị trường thì nhận thức về chất lượng cũng thay đổi. Lĩnh vực chất lượng ở nướcta lúc này còn khá mới mẻ, do vậy định nghĩa về chất lượng ở nước ta chưa có ai địnhnghĩa được và chỉ hiểu theo các định nghĩa trên thế giới.Trước hết định nghĩa về chất lượng được dựa trên quan điểm triết học. Chất lượng làsự đạt đến sự hoàn hảo, tuyệt đối. Chất lượng là cái gí đó mang tính chất trừu tượng,mọi người chỉ nghe thấy đã cảm thấy sản phẩm đạt đến sự hoàn hảo, sản phẩm được sảnxuất ra đã đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng và nó có đầy đủ các tính năng, tácdụng. Nhưng các nhà khoa học tiên tiến trong lĩnh vực chất lượng sau này cho rằng địnhnghĩa này khả năng áp dụng không cao, không lắm bắt một cách cụ thể và dựa trên quanđiểm kinh doanh không phù hợp.Quan điểm thứ hai, định nghĩa được xuất phát từ các đặc tính của sản phẩm. Walte.A.Shewart- một nhà quản lý người Mỹ là người khởi xướng và đại diện cho quan điểmnày. Ông cho rằng : Chất lượng sản phẩm trong sản xuất công nghiệp là một tập hợpcác đặc tính của sản phẩm phản ánh các giá trị sử dụng của nó. Định nghĩa này coi chấtlượng là một vấn đề cụ thể có thể đo đếm được. Theo quan điểm này, người kinh doanhsẽ cố gắng đưa ra càng nhiều đặc tính sản phẩm càng tốt. Càng nhiều đặc tính sản phẩmthì càng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Chính vì vậy chất lượng là sự phản ánhsố lượng tồn tại các đặc tính trong sản phẩm. Chất lượng cao – chi phí cao. Tuy nhiên,theo quan điểm này các nhà sản xuất ra sản phẩm đã tách khỏi nhu cầu của khách hàng, không tính đến sự thích nghi khác nhau về sở thích của từng người.Quan điểm ba, chất lượng được xuất phát từ người sản xuất:Chất lượng sản phẩm là sựđạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn , yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được thiết kếtừ trước. Theo quan điểm này, các nhà sản xuất đề ra các tiêu chuẩn và sản xuất theođúng các tiêu chuẩn đó đồng thời thấy rõ các chỉ tiêu nào không phù hợp dựa vào cáccông cụ thống kê. Tuy nhiên, quan điểm này nó sẽ không phù hợp, sản phẩm không xuấtphát từ yêu cầu của khách hàng, nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi do đó chấtlượng ngày càng lạc hậu so với yêu cầu đó, đòi hỏi người quản ký phải lắm bắt rất nhanhsự thay đổi của thị trường khách hàng. 2/36Trong những năm ‘20 ở các nước đã xuất hiện một số nhóm quan niệm mới về chấtlượng, không tiếp cận lĩnh vực chất lượng trong không gian hẹp, không chỉ tập trungvào yếu tố bên trong mà phải tiếp cận lĩnh vực chất lượng dựa trên các điều kiện nhucầu của khách hàng, ý tưởng của nhà sản xuất và sự cải tiến liên tục...Chất lượng sảnphẩm sẽ không tụt hậu. Do đó, định nghĩa chất lượng được xuất phát từ người tiêu dùng:Chất lượng là sự phù hợp yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng. Theo quan niệmnày, chất lượng được xuất phát từ người tiêu dùng, nó gắn liền với tiêu dùng và đượcngười tiêu dùng đánh giá, khả năng tiêu thụ cao hơn. Tuy nhiên, định nghĩa này mangtính chất trừu tượng, khó có sự phù hợp nhất định và chỉ sử dụng mới biết phù hợp vàchất lượng sản phẩm lại đi sau quá trình sản xuất.Định nghĩa chất lượng xuất phát từ mối quan hệ chi phí- lợi ích: Chất lượng sản phẩmlà thoả mãn được khả năng thanh toán của khách hàng. Theo quan điểm này chất lượngsản phẩm dựa vào khả năng thanh toán của người tiêu dùng, người tiêu dùng thanh toánđược là sản phẩm đó đạt được chất lượng cao.Định nghĩa chất lượng xuất phát từ cạnh tranh: Chất lượng sản phẩm là tạo ra các đặcđiểm sản phẩm và dịch vụ mà đối t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Vấn đề chung về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng của doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân Vấn đề chung về chất lượng sản phẩmvà quản lý chất lượng của doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vấn đề chung về chất lượng sản phẩmvà quản lý chất lượng của doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/6c15bbb9MỤC LỤC1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm3. Các loại chất lượng sản phẩm4. Nguyên lý về chất lượng5. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm6. Khái niệm về quản lý chất lượng7. Lịch sử phát triển quản lý chất lượng trên thế giới8. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng9. Một số nhân tố tác động đến quản lý chất lượng10. Một số hệ thống quản lý chất lượng11. Vai trò của viêc nâng cao chất lượngTham gia đóng góp 1/36Khái niệm về chất lượng sản phẩmKhái niệm về chất lượng sản phẩm:Trên thế giới, chất lượng là thuật ngữ được nhắc đến từ rất lâu, lĩnh vực này có nhiềucách hiểu khác nhau, cách tiếp cận khác nhau và sự thống nhất chưa cao.Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung sang nềnkinh tế thị trường thì nhận thức về chất lượng cũng thay đổi. Lĩnh vực chất lượng ở nướcta lúc này còn khá mới mẻ, do vậy định nghĩa về chất lượng ở nước ta chưa có ai địnhnghĩa được và chỉ hiểu theo các định nghĩa trên thế giới.Trước hết định nghĩa về chất lượng được dựa trên quan điểm triết học. Chất lượng làsự đạt đến sự hoàn hảo, tuyệt đối. Chất lượng là cái gí đó mang tính chất trừu tượng,mọi người chỉ nghe thấy đã cảm thấy sản phẩm đạt đến sự hoàn hảo, sản phẩm được sảnxuất ra đã đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng và nó có đầy đủ các tính năng, tácdụng. Nhưng các nhà khoa học tiên tiến trong lĩnh vực chất lượng sau này cho rằng địnhnghĩa này khả năng áp dụng không cao, không lắm bắt một cách cụ thể và dựa trên quanđiểm kinh doanh không phù hợp.Quan điểm thứ hai, định nghĩa được xuất phát từ các đặc tính của sản phẩm. Walte.A.Shewart- một nhà quản lý người Mỹ là người khởi xướng và đại diện cho quan điểmnày. Ông cho rằng : Chất lượng sản phẩm trong sản xuất công nghiệp là một tập hợpcác đặc tính của sản phẩm phản ánh các giá trị sử dụng của nó. Định nghĩa này coi chấtlượng là một vấn đề cụ thể có thể đo đếm được. Theo quan điểm này, người kinh doanhsẽ cố gắng đưa ra càng nhiều đặc tính sản phẩm càng tốt. Càng nhiều đặc tính sản phẩmthì càng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Chính vì vậy chất lượng là sự phản ánhsố lượng tồn tại các đặc tính trong sản phẩm. Chất lượng cao – chi phí cao. Tuy nhiên,theo quan điểm này các nhà sản xuất ra sản phẩm đã tách khỏi nhu cầu của khách hàng, không tính đến sự thích nghi khác nhau về sở thích của từng người.Quan điểm ba, chất lượng được xuất phát từ người sản xuất:Chất lượng sản phẩm là sựđạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn , yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được thiết kếtừ trước. Theo quan điểm này, các nhà sản xuất đề ra các tiêu chuẩn và sản xuất theođúng các tiêu chuẩn đó đồng thời thấy rõ các chỉ tiêu nào không phù hợp dựa vào cáccông cụ thống kê. Tuy nhiên, quan điểm này nó sẽ không phù hợp, sản phẩm không xuấtphát từ yêu cầu của khách hàng, nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi do đó chấtlượng ngày càng lạc hậu so với yêu cầu đó, đòi hỏi người quản ký phải lắm bắt rất nhanhsự thay đổi của thị trường khách hàng. 2/36Trong những năm ‘20 ở các nước đã xuất hiện một số nhóm quan niệm mới về chấtlượng, không tiếp cận lĩnh vực chất lượng trong không gian hẹp, không chỉ tập trungvào yếu tố bên trong mà phải tiếp cận lĩnh vực chất lượng dựa trên các điều kiện nhucầu của khách hàng, ý tưởng của nhà sản xuất và sự cải tiến liên tục...Chất lượng sảnphẩm sẽ không tụt hậu. Do đó, định nghĩa chất lượng được xuất phát từ người tiêu dùng:Chất lượng là sự phù hợp yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng. Theo quan niệmnày, chất lượng được xuất phát từ người tiêu dùng, nó gắn liền với tiêu dùng và đượcngười tiêu dùng đánh giá, khả năng tiêu thụ cao hơn. Tuy nhiên, định nghĩa này mangtính chất trừu tượng, khó có sự phù hợp nhất định và chỉ sử dụng mới biết phù hợp vàchất lượng sản phẩm lại đi sau quá trình sản xuất.Định nghĩa chất lượng xuất phát từ mối quan hệ chi phí- lợi ích: Chất lượng sản phẩmlà thoả mãn được khả năng thanh toán của khách hàng. Theo quan điểm này chất lượngsản phẩm dựa vào khả năng thanh toán của người tiêu dùng, người tiêu dùng thanh toánđược là sản phẩm đó đạt được chất lượng cao.Định nghĩa chất lượng xuất phát từ cạnh tranh: Chất lượng sản phẩm là tạo ra các đặcđiểm sản phẩm và dịch vụ mà đối t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất lượng Quản trị rủi ro Quản trị chiến lược Quản lý chất lượng của doanh nghiệp Hệ thống quản lý chất lượng Quản lý chất lượng sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
44 trang 334 2 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
18 trang 262 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
29 trang 203 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 188 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 168 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 163 0 0